Bộ đề thi tuyển chọn môn Sinh học 8

Câu 1.

Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Mối quan hệ giữa các giai đoạn?

Câu 2.

Nêu điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú? Bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú ở những điểm nào?

Câu 3.

Trình bày cấu tạo của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?

Câu 4.

Thức ăn được biến đổi về mặt hóa học như thể nào qua các giai đoạn của ống tiêu hóa?

Câu 5.

  1. So sánh thành phần của nước tiểu đầu với thành phần của máu? Vì sao nước tiểu đầu lại có các thành phần khác so với máu?

  2. So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

Câu 6.

Nơron có cấu tạo và chức năng như thế nào?

Đáp án: 

Câu 1.

  • HÔ hấp là quá trình không ngừng cung cấp ôxi (O2) cho tế bào của cơ thể và loại bỏ khí cacbonic (CO2) được tạo ra từ hoạt động của tế bào ra khỏi cơ thể
  • Hô hấp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể, nó cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể.
  • Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Sự thở, trao đổi khí ờ phổi, trao đổi khí ở tế bào.
  • Sự thở (Thông khí ở phổi): Là sự hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
  • Trao đổi khí ở phổi:

+ Sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao -» đến nơi có nồng độ thấp.

+ Không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo ôxi (O2). Nên ôxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang.

+ Sơ đồ khuếch tán:

COz Phế

nang

Máu Khuếch tán —w
02
  • Trao đổi khí ở tế bào:

+ Máu từ phổi về tim giàu ôxi (O2) sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic (CO2), nên nồng độ O2 luôn thấp hơn trong máu và nồng độ CO2 lại cao hơn trong máu. Do đó O2 từ máu được khuếch tán vào tế bào và CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi phần III: Hệ tuần hoàn ( tiếp theo) – Sinh học 8

+ Sơ đồ khuếch tán:

Tế

bào

co2

…. ^

Khuếch tán Máu
^.. I, I. „ I u.l…. II. I. I 0,
  • Mối quan hệ giữa các giai đoạn hô hấp:
  • Ba giai đoạn của quá trình hô hấp (sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào) có mối quan hệ mật thiết với nhau, hoạt động của quá trình này thúc đẩy quá trình kia diễn ra.

+ Sự thở (sự thông khí ở phổi), tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở phổi và ở tế bào

+ Sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi và sự thở.

  • Nếu 1 trong 3 giai đoạn bị ngừng lại thì cơ thể sẽ chết.
* Điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương
Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
1 Ti lệ sọ não / mặt – Lồi cằm xương mặt 1 Lớn – Phát triển -Nhỏ -Không có
1 Cột sống – Lồng ngực –     Cong ở 4 chỗ

–    Nở sang 2 bên

–     Cong hình cung

—              Nở theo chiều lưng- bụng

–    Xương chậu

–     Xương đùi

–    Xương bàn chân

–    Xương gót

–     Nở rộng

–     Phát triển, khỏe

–        Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm

–     Lớn, phát triển về phía sau

-Hẹp

–     Bình thường

–      Xương ngón dài, bàn chân phẳng

-Nho

* Điểm tiến hóa của bộ xương người thể hiện ở sự phân hóa chi trên — chi dưới, cột sống, lồng ngực, hộp sọ và lối đính sọ vào cột sống.
  • Chi trên (tay): Xương nhỏ, khớp linh hoạt -»giúp cơ thể cân bằng trong tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân, đặc biệt ngón cái đối diện được với các ngón khác —> thuận lợi cầm nắm công cụ lao động
  • Chi dưới: Xương chậu nở rộng, xương đùi to khoẻ -> chống đỡ và di chuyển. Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển ra sau —> chống đỡ tốt, di chuyển dễ dàng
  • Lồng ngực nở rộng 2 bên -> đứng thẳng
  • Cột sống cong 4 chỗ —> dáng đứng thẳng, giảm chấn động
  • Xương đầu: Tỉ lệ xương sọ lớn hơn xương mặt vì não phát triển, con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, vũ khí tự vệ không phải dùng bộ hàm để bắt mồi, chống kẻ thù như động vật.
  • Cột sống đính vào xương sọ hơi tiến về trước trong khi não phát triển ra sau tạo cho đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thẳng. Lồi cằm phát triển là chỗ bám cho các cơ lưỡi sử dụng trong phát âm ở người.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi phần 5: Hệ tiêu hóa ( tiếp) - Sinh học 8

Câu 3.

Các loại mạch máu • Đặc điểm cấu tạo • *’ Phù hợp chức năng
Động mạch –      Thành có 3 lớp (lớp biểu bì, mô liên kết và lớp cơ trơn), lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.

–     Lòng trong hẹp hơn ở tĩnh mạch i Có soi đàn hồi.

Phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Các loại mạch máu

Tĩnh mạch

Đặc điểm cấu tạo

] hành có 3 lớp như động mạch, nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn móng hơn của động mạch

Có van l chiều ờ những nơi máu phải chảy ngược chiều trung lực.

Phù hợp chức năng

Phù hợp với chức năng dẫn máu tứ kháp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch.

Mao mạch Nhỏ và phân nhiều nhánh

Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu bì.

Lòng trong hẹp

Phù hợp với chức năng của từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả

Câu 4.

  • Quá trình tiêu hóa hóa học của prôtêin, gluxit, lipit, axitnuclêic ở các giai đoạn của ổng tiêu hóa:

+ Ở khoang miệng:

  • Gluxit: Chỉ có một lượng nhỏ tinh bột chín được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
  • Prôtêin và lipit: Không được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng.

+ Ở thực quản: Thức ăn qua thực quản rất nhanh, nên hầu như không có sự biến đổi nào xảy ra ở đây.

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi phần III: Hệ tuần hoàn - Sinh học 8

+ Ở dạ dày:

  • Prôtêin: Prôtêin được được biến đổi thành các chuỗi pôlipeptit ngắn khoảng từ 3 -10 aa
  • Gluxit và lipit: Không được tiêu hóa hóa học ở dạ dày.

+ Ở ruột non:

  • Gluxit: Tất cả gluxit (trừ xenlulôzơ) đều được enzim của tuyến tụy và tuyến ruột biến đổi thành đường đơn.

I Prôtêin: Tất cả prôtêin đều được enzim biến đổi thành axit amin

  • Lipit: Toàn bộ lipit đều được enzim biến đổi thành axit béo và glixêrin.
  • Axitnuclêic đều được enzim biến đổi thành các thành phần của nuclêôtit

+ Ở ruột già:

  • Gluxit: Chỉ có xenlulôzơ chưa được tiêu hóa ở các giai đoạn trên bị các vi sinh vật lên men thối -» tạo thành nước và CƠ2.

Khác nhau:

Nước tiểu đầu Máu
Không có các tế bào máu và các prôtein có kích thước lớn.

Nồng độ chát cặn hà cao hcm máu.

Có các tế bào máu và protein có kích thước lớn.

Nồng độ chut cặn ba tháp hơn nước tiểu đầu.

* Nước tiểu đầu có các thành phần khác so với máu làvì:

Nước tiêu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở nang cầu thận + Quá trình lọc máu ở nang cầu thận diễn ra do sự chênh lệch áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc) phụ thuộc vào kích thước  lọc.

  1. So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
  • Giống nhau:

+ Đều tạo ra từ đơn vị chức năng của thận.

+ Đều có chứa nước và 1 số chất bài tiết giống nhau như lire, axil uric..

  • Khác nhau:
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
I – Nồng độ các chai hòa tan loãng hơn. I – Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng.

–       Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.

–           Được tạo ra trong quá trinh lọc máu ở nang cầu thận thuộc đoạn đầu của đơn vị thận

Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.

Gần như không còn các chất dinh dưỡng

Chứa nhiều các chất cặn bạ và các chất độc.

Được tạo ra trong quá trình hấp thụ lại

Check Also

hot thoi gian nghi hoc cua oc1 310x165 - Một số dạng đề thi ôn luyện học sinh giỏi - Sinh học 8

Một số dạng đề thi ôn luyện học sinh giỏi – Sinh học 8

Dưới đây là một số câu hỏi ôn luyện môn sinh thi học sinh giỏi …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *