Đề thi:
Câu 1. Khi hít vào, ta thu nhận oxi từ không khí và khi thở ra ta thải C02 vào không khí.
-
Hãy mô tả con đường thâm nhập của ôxi từ không khí vào cơ thể và sử dụng ôxi trong tếbào.
-
Hãy mô tả tiến trình sản sinh C02 trong tế bào và thải C02 khỏi cơ thể.
Câu 2. a) Nêu cơ chế nhân nồng độ ngược dòng trong hoạt động của thận.
-
Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nước tiểu, trong khi các động vật sống trong nước ngọt có thể thải NK3 theo nước tiểu?
Câu 4. Hình dưới đây cho thấy ảnh chụp một tế bào bạch cầu bình thường của người (hình trái) và một tế bào bạch cầu đang chết theo chương trình (hình phải). Tế bào chết theo chương trình bị co lại và tách thành các “túi” nhỏ. Hãy cho biết cách thức tế bào chết theo chương trình như vậy có ích lợi gì đối với cơ thể?
Câu 5 a) Người bị hẹp van nhĩ thất (van nhĩ thất mở không hết cỡ) hoặc hở van nhĩ thất (van nhĩ thất đóng không kín) thì thể tích tâm thu và nhịp tim có thay đổi không? Giải thích.
Trình bày các tế bào ở tai người nhận tín hiệu âm thanh và truyền tín hiệu sang tế bào thần kinh.
Đáp án:
Câu 1. Khi hít vào, ta thu nhận oxi từ không khí và khi thở ra ta thải C02 vào không khí.
-
Hãy mô tả con đường thâm nhập của ôxi từ không khí vào cơ thể và sử dụng ôxi trong tếbào.
-
Hãy mô tả tiến trình sản sinh C02 trong tế bào và thải C02 khỏi cơ thể.
HƯỚNG DẪN GIẢI
- Khi ta hít vào, ôxi vào phế nang, vào dòng máu được hồng cầu chuyên chở đốn các tế bào theo gradien nồng độ. Trong tế bào, ôxi được sử dụng cho quá trình hô hấp hiếu khí xảy ra trong ti thể với tư cách là chất nhận điện tử cuối cùng trong dãy chuyền điện tử. CO2 được sản sinh do sự ôxi hoá của ptruvat trong ti thể (ptruvat biến đổi thành acelyl I CoA đi vào chu trình Crep). C02 được tạo ra sẽ đi ra khỏi ti thể, ra khỏi tế bào, vào dòng máu được chuyên chở đến phế nang và thải ra ngoài theo građicn nồng độ, theo công thức sau: C6Hp06 4. 60t —CO2CO + 6H2O
Câu 2. a) Nêu cơ chế nhân nồng độ ngược dòng trong hoạt động của thận.
-
Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nước tiểu, trong khi các động vật sống trong nước ngọt có thể thải NK3 theo nước tiểu?
HƯỚNG DẪN
- Cơ chế nhân nồng độ ngược dòng xảy ra chủ yếu ở quai Heiile do sự vận chuyển nước và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle:
- Nước ra ở nhánh xuống của quai Henle (theo cơ chế thụ động) làm nồng độ các chất tan trong dịch lọc trong ống thận tăng dần.
Trong phần thành dày của nhánh lên của quai Henle, NaCl được bơm ra dịch gian bào (tuy ở đây nước không được thấm ra). Mất muối, dịch lọc loãng dần.
Kết quả là gây nên nồng độ nước cực đại ở phần quai, phần lớn nằm trong phần tủy thận gây rút nước ở phần ông góp, làm nước tiểu được cô đặc.
- NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt động của tế bào. Để tránh tác động có hại của NH3 cơ thể phải loại thải NH3 dưới dạng dung dịch càng loãng càng tốt.
- Động vật sông trôn cạn không có đủ nước để pha loãng NH3 và thải nó cùng nước tiểu.
- Động vật sống trong môi trường nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với môi trường nước nên nước cỏ xu hướng đi vào cơ thể, vì vậy chúng có thể thải nhiều nước tiểu loăng chứa NHv
Câu 3. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín).
-
Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không? Tại sao?
-
Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim (thể tích tâm thu) có thay đổi không? Tại sao?
-
Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
-
Hở van tim gây nguy hại như thế nào đến tim?
HƯỚNG DẪN
Nhịp tim tăng, đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan.
Lượng máu giảm, vì tim có một phần nên máu quay trở lại tâm nhĩ.
- Thời gian đầu, nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi. về sau, suy tim nên huyết áp giảm
1 Hở van tim gây suy tim do tim phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
Câu 4. Hình dưới đây cho thấy ảnh chụp một tế bào bạch cầu bình thường của người (hình trái) và một tế bào bạch cầu đang chết theo chương trình (hình phải). Tế bào chết theo chương trình bị co lại và tách thành các “túi” nhỏ. Hãy cho biết cách thức tế bào chết theo chương trình như vậy có ích lợi gì đối với cơ thể?
Hướng dẫn giải:
Tế bào chết theo chương trình được phân thành các túi nhỏ giúp các tế bào bạch cầu dễ thực bào các tế bào chết và các enzym cũng như các chất khác Trong tế bào chết không giải phóng ra ngoài làm các tế bào xung quanh.
Câu 5 a) Người bị hẹp van nhĩ thất (van nhĩ thất mở không hết cỡ) hoặc hở van nhĩ thất (van nhĩ thất đóng không kín) thì thể tích tâm thu và nhịp tim có thay đổi không? Giải thích.
Trình bày các tế bào ở tai người nhận tín hiệu âm thanh và truyền tín hiệu sang tế bào thần kinh.
HƯỚNG DẪN GIẢI
- Hẹp van nhĩ thất làm cho lượng máu lừ tâm nhĩ xuống lâm thất trái đi, kết quả là lượng máu mỗi lần bơm lên động mạch giảm. Hở van nhĩ thất làm cho lượng máu lừ tâm thất bơm lên động mạch ít đi khiến thể tích tâm thu giảm vì khi tâm thất có một phần máu lừ tâm thất qua vai) nhĩ thất vào lâm nhĩ.
Thể tích tâm thu giảm nên nhịp lim lăng lên đảm bảo đưa đủ máu đến các cơ quan.
- h) Trên màng nhĩ có nhiều lê bào.tiếp nhận âm thanh có các lông, sóng âm ihanh làm uốn các lông này gây ra các kích thích truyền xung thần kinh về Trung ương thần kinh.
Tại khe xinap giữa tế bào tiếp nhận âm thanh với tế bào thần kinh hướng tâm chất dẫn Truyền thần kinh được giải phóng vào khe xinap và truyền xung thần kinh sang tế bào thần kinh hướng lâm.