Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 11 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11 / Đề thi đội tuyển quốc gia môn Sinh học 11 phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Đề thi đội tuyển quốc gia môn Sinh học 11 phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Đề thi:

Câu 64:

Việc tách chiết sắc tố từ lá dựa trên nguyên tắc nào? Nêu các bước chính trong tách chiết sắc tố?

Câu 65:                                                       I

  1. Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

  2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?

Câu 66:

  1. Dựa trên đặc điểm cấu tạo và hoạt động trao đổi nước ờ tế bào và cơ thể thực vật, hãy giải thích hiện tượng sau: khi cùng bị mất nước đột ngột (ví dụ vào buổi trưa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khô và mạnh…) cây non bị héo rũ còn cây già chỉ biểu hiện héo ở những lá non?

  2. Trong quá trình sống của thực vật, hãy giải thích các hiện tượng:

  • Khi thiếu N, Mg và Fe thì lá cây bị vàng.

  • Sau một thời gian dài mưa nhiều người ta thấy các lá già ở cây lạc biến thành màu vàng.

Đáp án: 

Câu 64:

Việc tách chiết sắc tố từ lá dựa trên nguyên tắc nào? Nêu các bước chính trong tách chiết sắc tố?

Trả lời

  • Nguyên tắc:

Sắc tố lá chỉ hoà tan trong dung môi hữu cơ.

  • Mỗi nhóm sắc tố thành phần có thể hoà tan tốt trong một dung môi hữu cơ nhất định.
  • Các bước:

Chiết rút sắc tố.

  • Lấy 2 – 3g lá tươi,cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với 1 ít axetôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axetôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
  • Tách các sắc tố thành phần:
>> Xem thêm:  Đề thi câu hỏi lý thuyết phần Cảm ứng ở thực vật ( tiếp) – Sinh học 11

+ Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều, rồi để yên.

+ Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:

Lớp dưới có màu vàng là màu của caroten hòa tan trong benzen.

Lớp trên có màu xanh lục lá màu của diệp lục hòa tan trong axetôn.

Câu 65:                                                       I

  1. Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

  2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có?

Trả lời

  1. Trên cùng 1 cây, lá ờ phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc khác nhau.

+ Lá ở phía ngoài ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/ b cao (nhiều diệp lục a).

+ Lá ờ phía trong ít ánh sáng có màu đậm vl số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/b thấp (nhiều diệp lục b).

  • Khả năng quang hợp của chúng khác nhau.

+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ờ ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ờ trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài (tia đỏ).

+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ờ ngoài vì nó có nhiều diệp lục b có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn (tia xanh, tím).

  1.  Thực vật II và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao là vì cả 2 loại thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào.
>> Xem thêm:  Đề thi câu hỏi lý thuyết phần Ứng dụng sinh sản vào chọn giống ( tiếp) – Sinh học 11

1 Thực vật Cv Khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng do O2 tăng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống sự thoát hơi nước thì hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thăng hoạt tính cacboxil hóa (lúc đó enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với thay vì với CO2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2).

+ Thực vật CAM: Khi O2 cao quang hợp bị kìm hãm nhưng không xảy ra hô hấp sáng vì quang hợp được tách biệt về thời gian.

  • Ban đêm khí khổng mờ, quá trình cacboxil hóa xảy ra, CO2 được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ gửi trong không bào.
  • Ban ngày khí khống đóng, quá trình decacboxil hỏa xảy ra, giải phóng CO2 để hợp chất hữu cơ.

Vì vậy, CO2 không bị giảm nên hoạt tính cacboxil hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa —» không xảy ra hô hấp sáng.

Câu 66:

  1. Dựa trên đặc điểm cấu tạo và hoạt động trao đổi nước ờ tế bào và cơ thể thực vật, hãy giải thích hiện tượng sau: khi cùng bị mất nước đột ngột (ví dụ vào buổi trưa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khô và mạnh…) cây non bị héo rũ còn cây già chỉ biểu hiện héo ở những lá non?

  2. Trong quá trình sống của thực vật, hãy giải thích các hiện tượng:

  • Khi thiếu N, Mg và Fe thì lá cây bị vàng.

  • Sau một thời gian dài mưa nhiều người ta thấy các lá già ở cây lạc biến thành màu vàng.

 Trả lời

  1. – Khi bị mất nước, các tế bào thực vật có hiện tượng co nguyên sinh. Nếu bị mất nước đột ngột, không bào và màng sinh chất co nhanh, có thể kéo thành tế bào cùng bị co vào làm tế bào giảm thể tích  bộ phận cơ thể hoặc cả cơ thể bị giảm thể tích xuất hiện hiện tượng héo.
  • Ở cây non hoặc bộ phận cơ thể còn non, thành xellulozơ còn mỏng, yếu nên dễ bị kéo vào cùng màng sinh chất dễ biểu hiện héo. Ờ các tế bào già, thành xenlulôzơ dày, cứng -> khó bị vào hơn tế bào vẫn giữ được nguyên thể tích không biểu hiện héo.
  1. * Khi thiếu N, Mg và Fe thì lá cây bị vàng vì: N, Mg là thành phần cấu tạo nên clorophyl, Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorophyl.
>> Xem thêm:  Đề thi ôn luyện học sinh giỏi môn Sinh học 11 ( tiếp theo 2)

Sau một thời gian dài mưa nhiều người ta thấy các lá già ờ cây lạc biến thành màu vàng, đây là triệu chứng thiếu nitrogen (sự hóa vàng của lá già) vỉ:

+ Ở rễ cây lạc có vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh tạo nốt sần, có khả năng cố định N2. Vi khuẩn này sinh trưởng, phát triển trong điều kiện hiếu khí. Mưa nhiều làm cạn kiệt oxi trong đất làm cho cây không hình thành được nốt sần dẫn đến không chuyển được N2 thành NH/ nên cây thiếu N1 lá vàng.

+ Mặt khác, trời mưa nhiều làm rửa trôi NO3“ trong đất.

Check Also

hoaphuong 10 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 11

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 11

Đề thi:  Câu 1. Số hạt trong quả được quyết định bởi số Nhụy trong …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *