Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 11 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11 / Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Hô hấp ở động vật ( tiếp) – Sinh học 11

Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Hô hấp ở động vật ( tiếp) – Sinh học 11

Đề thi:

Câu 6. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phòng kín gây ra hiện tượng ngạt thở?

Câu 7. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Hít vào

3500 cm3

Thở ra

3000 cm3

V Y

Hít vào

5000 cm3

Thở ra

1500 cm3


  • Các con số 1, 2, 3, 4 biểu thị cho những khái niệm nào?

  1. Cử động hô hấp 2 có tác dụng gì về mặt trao đổi khí đối với cơ thể so với cử động hô hấp 1? Ý nghĩa của tác động này?

  2. Cho bảng số liệu:

    Khí

    Áp suất từng phần tính bằng milimet thủy ngân

    Không

    khí

    Không khí trong phế nang

    Máu tĩnh mạch trong các mạch đi tới phế nang

    Máu động mạch trong các mạch đi từ phế nang ra

    H

    159

    100- 110

    40

    102

    co2

    0,2 – 0,3

    40

    40

    a. Từ bảng trên rút ra được điều gì?

    Tại sao sự chênh lệch của khí CO2 tuy thấp, mà sự trao đổi khí C02 giữa máu với không khí trong phế nang vẫn diễn ra bình thường?

    Câu 9. (Đề thi chọn HSG quốc gia)

    Nêu một số dẫn chứng chứng tỏ trung khu hô hấp rất mẫn cảm với sự tăng nồng độ của ion H+ trong máu (nghĩa là khi nồng độ C02 trong máu tăng).

Đáp án: 

Câu 6. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phòng kín gây ra hiện tượng ngạt thở?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Đun bếp than trong phòng kín xảy ra hiện tượng:

  • Hàm lượng khí O2 giảm; hàm lượng co, C02 tăng.
  • Hb kết hợp dễ dàng có tạo thành cacboxihêmôglôbin qua phản ứng:

Hb + CO -» HbCO

  • HbCO là một hợp chất rất bền, khó bị phân tích, do đó máu thiếu Hb tự do chuyên chở O2; -» cơ thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở. Nếu xảy ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến tử vong.
>> Xem thêm:  Đề thi olympic Sinh học quốc gia ( tiếp) – Sinh học 11

Câu 7. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Hít vào

3500 cm3

Thở ra

3000 cm3

V J Y

Hít vào

5000 cm3

Thở ra

1500 cm3


  • Các con số 1, 2, 3, 4 biểu thị cho những khái niệm nào?

  1. Cử động hô hấp 2 có tác dụng gì về mặt trao đổi khí đối với cơ thể so với cử động hô hấp 1? Ý nghĩa của tác động này?

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. 1: Hô hấp thường

2: Hô hấp sâu (hay hô hấp gắng sức)

3: Dung lượng hô hấp (hay khí lưu thông)

4: Dung lượng hoạt động

  1. – Hô hấp sầu (số 2) có đến 3500cm3 không khí trong phổi được đổi mới.
  • Mỗi lần hồ hấp thường (số 1) chỉ có 500cm3 không khí qua phổi được đổi mới.
  • Dung lượng hô hấp (hay lượng khí trao đổi) càng cao, cơ thể càng hâp thu nhiều oxi để oxi hóa các châ’t hữu cơ, cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động cơ thể.

Câu 8. (Đề thi chọn HSG quốc gia)

Cho bảng số liệu:

Khí

Áp suất từng phần tính bằng milimet thủy ngân

Không

khí

Không khí trong phế nang

Máu tĩnh mạch trong các mạch đi tới phế nang

Máu động mạch trong các mạch đi từ phế nang ra

H

159

100- 110

40

102

co2

0,2 – 0,3

40

40

a. Từ bảng trên rút ra được điều gì?

  1. Tại sao sự chênh lệch của khí CO2 tuy thấp, mà sự trao đổi khí C02 giữa máu với không khí trong phế nang vẫn diễn ra bình thường?

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Cho thấy: – Liên quan đến trao đổi khí.
  • Chênh lệch 02 và C02 giữa các nơi…

Sự chênh lệch giữa áp suất từng phần của các khí trong máu tĩnh mạch đi tới phế nang và áp suất từng phần của các khí đó trong không khí ở phế nang: 02 là 100 – 40 = 60 đến 110 – 40 = 70 mmHg; C02 là 47 – 40 = 7 mmHg.BH

Vận tốc khuyếch tán của CO2 vào không khí trong phế nang lớn hơn

  • là 25 lần, I   I
  • Bề mặt rộng, ẩm ướt, thông khí, giàu mạch máu.

Câu 9. (Đề thi chọn HSG quốc gia)

Nêu một số dẫn chứng chứng tỏ trung khu hô hấp rất mẫn cảm với sự tăng nồng độ của ion H+ trong máu (nghĩa là khi nồng độ C02 trong máu tăng).

HƯỚNG DẪN GIẢI

+ Dẫn chứng 1: Thí nghiệm tuần hoàn chéo của Frédéricq. Đánh thuốc mê hai con chó A và B rồi nối chéo động mạch cổ con này với động mạch cổ con kia, mục đích làm cho máu từ thân chó A chảy sang đầu chó B (và ngược lại).

Bịt mõm và lỗ mũi chó A, không cho thở, thì thấy chó B thở nhanh và mạnh. Nguyên do là vì khí C02 tích tụ trong máu chó A đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy chó B.

+ Dẫn chứng 2: Nếu cho người hay một con vật hít nhiều C02, kết quả cũng sẽ tương tự như trên.

+ Dẫn chứng 3: Khi người (hay động vật) làm việc nặng nhọc như khuân vác nặng, chạy tốc độ (hoặc trâu, bò kéo cày, ngựa trên đường đua) nhịp hô hấp sẽ rất nhanh và mạnh. Nguyên nhân do tế bào phân hủy đường, giải phóng CO2 vào máu đến kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy.

Câu 10. (Đề thi Oliympic sinh học 30/4)

Người ta làm các thí nghiệm với men tiêu hóa như sau:
Thứ tự thí nghiệm Men tiêu hố a Chất biến đổi Điều kiện thí nghiệm
Nhiệt độ (°C) pH
1 Amilaza Hồ tinh bột 37 7-8
2 Amilaza đã đun sôi Hồ tinh bột 30 7-8
3 Pepsinogen Lòng trắng trứng 37 2-3
4 Pepsinogen Dầu ăn 37 2-3
5 Pepsinogen Lòng trắng trứng 30 2-3
6 Pepsinogen Lòng trắng trứng 37 12- 13
7 Lipaza Dầu ăn 37 7-8
8 Lipaza Lòng trắng trứng 37 2-3
  1. Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm.

  2. Đối chứng với các thí nghiệm sau với nhau và rút ra kết luận:

  • Thí nghiệm 1 và 2.

  • Thí nghiệm 3 và 5

  • Thí nghiệm 3 và 6.

 Thí nghiệm 3 và 4; 7 và 8.

HƯỚNG DẪN GIẲI

  1. Sản phẩm được sinh ra từ các thí nghiệm:

–  Thí nghiệm 1

–  Thí nghiệm 2

–  Thí nghiệm 3

–  Thí nghiệm 4

– Thí nghiệm 5

–  Thí nghiệm 6

–  Thí nghiệm 7

–  Thí nghiệm 8

Mantôzơ Không biến đổi. Axit amin Không biến đổi Axit amin Không biến đổi. Glixêrin + axit béo Không biến đổi.
  • Đối chứng và kết luận:
  • Đối chứng thí nghiệm 1 và 2:
>> Xem thêm:  Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học 11 ( tiếp theo 6)

Trong thí nghiệm 2, trước khi tham gia đã đun sôi nên men amiỉaza bị phân hủy, không biến đổi hồ tinh bột thành đường mantôzơ được —> Kết luận: Ở nhiệt độ cao men bị phá hủy, men chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể 37°c.

  • Đối chứng thí nghiệm 3 và 5:

Ở nhiệt độ 30°c hay 37°c men pepsinogen (pH = 2-3) đều biến đổi prôtêin trong lòng trắng trứng thành axit amin, tuy nhiên tốc độ biến đổi ở môi trường có nhiệt độ 37°c nhanh hơn —> Kết luận: Nhiệt độ môi trường càng tăng (không quá 37°C) thì tốc độ phân hủy các chất của men càng tăng.

  • Đối chứng thí nghiệm 3 và 6:

Trong thí nghiệm 6 môi trường kiềm đã được ức chế quá trình chuyển hóa từ pepsinogen thành pepsin nên không biến đổi prôtêin trong lòng trắng trứng thành axit amin được -> Kết luận: Các men tiêu hóa hoạt động thích nghi trong môi trường có độ pH xác định.

I Đối chứng thí nghiệm 3 và 4 ; 7 và 8:

Pepsinogen chỉ có tác dụng biến đổi prôtêin trong lòng trắng trứng thành axit amin, còn lipaza chi cổ tác dụng biến đổi lipit trong dầu ăn thành glixêrin và axit béo —» Kết luận: Mỗi loại men chỉ xúc tác biến đổi một loại chất (cơ chất) nhất định.

Check Also

hinh anh nu sinh cap 3 dep voi goc chup nghieng 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 11

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 11

Đề thi:  Câu 1. Số hạt trong quả được quyết định bởi số Nhụy trong …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *