Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 11 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11 / Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Hô hấp ở thực vật ( tiếp theo 1 ) – Sinh học 11

Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Hô hấp ở thực vật ( tiếp theo 1 ) – Sinh học 11

Câu 11. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

Trình bày về quá trình phân giải các chất hữu cơ và chuyển hóa năng lượng trong hô hấp hiếu khí ở thực vật?

HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Sự phân giải các nguyên liệu hữu cơ:

  1. Pha yếm khí: Nguyên liệu phổ biến là glucô bị oxi hóa (tách hiđrô) nhờ enzime đehiđrôgenna/a có nhóm hoạt động là NAD trải qua một số phản ứng trung gian, cuối cùng tạo thành hai phân lử axít piruvỉc (CH3COCOOH)

Axit pivuric qua phản ứng khử CO2 và tách hiđrô chuyển hóa thành dẫn xuất của axit axctic và côenzim gọi là axêtil côcnzim A.

b Pha hiếu khí: Phức tạp, chỉ xảy ra ở sinh vật sống hiếu khí bao gồm hơn 10 phản ứng, qua nhiều chất hữu cơ trung gian, con đường chuyển hóa này tạo ra chu trình Crep. Kết quả axêtil coenzim A phân giải hoàn toàn thành CO2 và H20 đồng thời giải phóng và tích năng lượng ở dạng ATP.

  1. Sự giải phóng và chuyển hóa năng lượng trong hô hấp:

Trong hô hấp diễn ra một loạt các phản ứng oxi hóa khử là phản ứng chuyển điện tử từ chất cho điện tử đến chất nhận điện tử nhờ các coenzim có khả năng chuyển điện tử ià NAD hay FAD. Quá trình này giải phóng năng lượng, tạo ATP. Pha yếm khí tạo 2ATP.

Xét về mặt hiệu quả, chuyển hóa năng lượng, hình thức hô hấp hiếu khí hoàn hảo hơn hình thức lên men yếm khí và hơn cả các dạng biến đổi năng lượng trong kĩ thuật (thủy điện, nhiệt điện).

Câu 12. (Đề thi Olympic sinh học 30/4)

  1. Nêu mối liên quan giữa hô hấp và hấp thụ khoáng.

  2. Vì sao nói khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây sẽ bị ngộ độc bởi NH3?

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Mối liên quan giữa hô hấp và hấp thụ khoáng:
  • Hô hấp sinh ra chất trung gian (biến đổi chất có áp suất thẩm thấu thấp thành chất có áp suất thẩm thấu cao) -» hấp thụ bị động.
  • Hô hấp tạo ATP và chất trung gian (đóng vai trò là chất mang) —» hấp thu chủ động.
  1. Nói khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây sẽ bị ngộ độc bởi NH3 là vì:
  • Do chu trình Crep tạo ra sản phẩm là xêtôaxit, xêtôaxit kết hợp với NH3 tạo thành axit amin.
  • Chu trình Crep ngừng hoạt động sẽ làm giảm lượng xêtôaxit -» NH3dư ihừa -» gây độc cho cây.

Câu 13. (Đề thi chọn HSG quốc gia)

Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP.

  1. Đó là hai loại bào quan nào?

  2. Trong điều kiện nào thì ATP được tổng hợp tại các bào quan đó?

  3. Nêu sự khác nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP ở các bào quan đó.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Đó là: Lục lạp và ti thể
  2. Trong điều kiện có sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữa hai bên màng tylacoid và màng trong ti thể khi hoạt động quang hợp và hô hấp.
  3. Khác nhau:
  • Hướng tổng hợp: Đối với lục lạp thì ATP được tổng hợp ở ngoài màng talycoid. Đối với ti thể thì ATP được tổng hợp ở phía trong màng ti thể.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 11

+ Năng lượng: Lục lạp từ photon ánh sáng. Ti thể là từ quá trình oxi hóa chất hữu cơ.

+ Mục đích sử dụng ATP: Lục lạp thì ATP được dùng trong pha tối của quang hợp. Ti thể thì ATP được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào.

Câu 14. (Đề thi chọn HSG quốc gia)

  1. Phân biệt các hình thức: Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men ở vi sinh vật.

  2. So sánh quá trình lên men etilic và lên men lactic.

  3. Nêu các phương pháp thu nhận năng lượng ở các vi khuẩn dùng trong sản xuất axit axetic. Đây có phải là quá trình lên men không? Vì sao? Nó khác gì với quá trình hô hấp hiếu khí?

HƯỚNG DẪN GIẢI

a.
Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men
Chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử. Chất nhận điện tử cuối cùng là oxi liên kết. Chất nhận điện tử cuối cùng là một chất hữu cơ.
Oxi hóa hoàn toàn sản phẩm C02 và H20 năng lượng sinh ra nhiều nhất. Sinh ra sản phẩm trung gian, năng lượng sinh ra ít. Sinh ra sản phẩm trung gian, năng lượng sinh ra ít.
b. Giống nhau: Chất hữu cơ đều được phân giải đến axit piruvic nhờ con đường đường phân.
1 Khác nhau:
Lên men lactic Lên men etiliic
– Do vi khuẩn thực  hiện – Do nấm men thực hiện
– Chất nhận điện tử cuối cùng là axit piruvic bị khử ngay thành axit lactic. – axit piruvic bị loại C02 thành axêtariđêhit, sau đó chất này (là chất nhận điện tử cuối cùng) mới bị khử thành rượu etilic.

c. Vi khuẩn sẽ ức dùng trong sản xuất giảm ăn thu nhận năng lượng bằng con đường hô hấp hiếu khí. Khác với lên men phải cung cấp cho nó càng nhiều oxi càng tốt. Đây không phải là quá trình lên men mà là hô hấp hiếu khí, nhưng khác với quá trình hô hấp hiếu khí thông thường, cơ chất ở đây là rượu etilic chỉ được oxi hóa đến axit axetic (giấm) mà không được oxi hóa đến cùng (gọi là sự oxi hóa không hoàn toàn).

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Quá trình quang hợp ( tiếp) – Sinh học 11

Câu 15. (Đề thi chọn HSG dự thi Olympic sinh học quốc tế)

Phân tích điểm giống nhau trong cấu tạo và hoạt động của ti thể và lục lạp. Yếu tố cấu tạo chính đảm bảo hoạt động đặc trưng của hai bào quan này là gì?

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Sự giống nhau trong cấu tạo và hoạt động của ti thể và lục lạp.
  • Đều có màng kép bao bọc, bên trong có các cấu trúc màng và các gen riêng.
  • Đều có ADN và ribosome riêng, có thể tự tổng hợp được
  • Tự sinh sản bằng cách phân chia.
  • Đều có thể tạo ra ATP, tuy từ các nguồn năng lượng khác nhau.
  • Có hệ thống các chất vận chuyển điện tử hoạt động.
  • Yếu tố cấu tạo chính bảo đảm hoạt động đặc trưng của hai loại bào quan là cấu trúc màng ở hạt của lục lạp và màng trong của ti thể cùng với các chất vận chuyển điện tử và các

    Câu 16. (Đề thi chọn HSG dự thi Olympic sinh học quốc tế)

    Cho sơ đồ sau:                                                                                        ,

    Gluco —————————– ► Axit pyruvic I

    IH = CO2 + H20

    1. Đây là quá trình sinh lí nào ở thực vật? Nếu điều kiện và nơi xảy ra các quá trình I, II, III.

    • ATP được tổng hợp trong chu trình Krebs theo cơ chế nào?

    1. Tính số ATP tổng hợp được khi oxi hoàn toàn 1 phân tử glucô.

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    1. Đây là quá trình hô hấp thực vật.
    • I: Đường phân. Nơi xảy ra: tế bào chất. (Điều kiện yếm khí)
    • II: Quá trình lên men. Nơi xảy ra: ở tế bào chất. Điều kiện yếm khí.
    • III: Chu trình Nơi xảy ra: ở thể nền của ti thể. Điều kiện hiếu khí.
    • Theo cơ chế của thuyết hóa thẩm
    1. Cổ 361 38 ATP.

    Câu 17. (Đề thi chọn HSG dự thi Olympic sinh học quốc tế)

    Trong cơ thể người cổ sắc tố hô hấp mioglobin và hemoglobin (Hb). Cả hai sắc tốnày đều có khả năng gắn và phân li 02.

    1. Dựa vào khả năng gắn và phân li Ơ2 của mioglobin và hemoglobin hãy giải thích tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển và cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể?

    2. Giải thích tại sao cơ vân (cơ xương) không sử dụng hemoglobin mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ?

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    1. Hb gắn lỏng lẻo và dễ phân li với O2 nên dễ dàng nhường O2CI10 tế bào.

    Miôglôbin gắn chặt hơn với 02 nên khó khăn trong việc nhường 02 cho các

    tế bào, việc cung cấp O2 cho tế bào giảm, tế bào dễ thiếu 02.

    1. Miôglôbin gắn chặt với O2 nên chỉ giải phóng O2 đến cơ không đủ, mioglobin giải phóng khi O2 thấp do vậy dự trữ 02 cho cơ.

    Hb gắn lỏng lẻo, phân li dễ nên khó giữ được O2 dự trữ cho cơ.

    Câu 18. (Đề thi chọn HSG dự thi Olympic sinh học quốc tế)

    Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ C0cao.

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    Mục đích bảo quản nông sản là giữ nông sản ít thay đổi về số lượng và chất lượng. Vì vậy phải khống chế hô hấp nông sản ở mức tối thiểu.

    Cường độ hô hấp tăng hoặc giảm tương ứng với nhiệt độ, độ ẩm và tỉ lệ nghịch với nồng độ C02.

    Trong điều kiện nhiệt độ thấp (bảo quản lạnh) và điều kiện khô (bảo quản khô) và trong điều kiện C02 cao (bảo quản nồng độ CO2 cao), hô hấp thực vật sẽ được hạn chế ở mức tối thiểu nên thời gian bảo quản sẽ được kéo dài.

    Câu 19. (Đề thi chọn HSG dự thi Olympic sinh học quốc tế)

    Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của Lục lạp và trên màng ti thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào?

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    – Sự khác biệt:
    Trên màng ti thể Trên màng ti thể
    Các điện tử (e‘) đến từ diệp lục Các điện tử (e ) sinh ra từ quá trình dị hóa (quá trình phân hủy chất hữu cơ)

    Năng lượng được giải phóng từ việc đứt gãy các liên kết hóa học trong các phân tử hữu cơ.

    Chất nhận điện tử cuối cùng là 02

    Chất nhận điện tử cuối cùng là NADP+

    • Năng lượng được dùng để chuyển tải H+ qua màng, khi dòng H+ chuyển ngược lại, ATP được hình thành.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Sinh trưởng và phát triển ở thực vật ( tiếp theo 1) – Sinh học 11

Xem thêm:

  •  Bài tập phần Hô hấp ở thực vật – Sinh học 11
  • Bài tập phần Hô hấp ở thực vật ( tiếp) – Sinh học 11
  • Bài tập phần Hô hấp ở thực vật ( tiếp theo) – Sinh học 11

Từ khóa tìm kiếm:

  • https://hoccham com/de-thi-hoc-sinh-gioi-bai-tap-phan-ho-hap-o-thuc-vat-tiep-theo-1-sinh-hoc-11 html

Check Also

truong 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 11

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 11

Đề thi:  Câu 1. Số hạt trong quả được quyết định bởi số Nhụy trong …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *