Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 9 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 / Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Nguyên phân, bộ NST 2n, số NST mà môi trường cung cấp ( tiếp theo 1) – Sinh học 9

Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Nguyên phân, bộ NST 2n, số NST mà môi trường cung cấp ( tiếp theo 1) – Sinh học 9

Đề thi:

Bài 16: Có 5 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần. 50% số tế bào con tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 20 giao tử. Hãy xác định giới tính của cơ thể._

Muốn tìm giới tính của cơ thể thì phải dựa vào số tế bào giảm phân và số giao tử được sinh ra.

Bài 17: Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 6 lần. 25% số tế bào con tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 128 giao tử. Hãy xác định:

  1. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân.

  2. Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân.

  3. Giới tính của cơ thể.

Bài 18: Một tế bào lưỡng bội có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8pg qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con đều có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8pg.

,a. Tế bào trên đã trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích?

  1. Sự khác nhau của phân chia tế bào chất của tế bào thực vật và tế bào động vật thể hiện như thế nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó?

Đáp án: 

Bài 16: Có 5 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần. 50% số tế bào con tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 20 giao tử. Hãy xác định giới tính của cơ thể._

Muốn tìm giới tính của cơ thể thì phải dựa vào số tế bào giảm phân và số giao tử được sinh ra.

  • Nếu số giao tử = số tế bào giảm phân trên cơ thể cái.
  • Nếu số giao tử = 4 lần số tế bào giảm phân -ỳ cơ thể đực.
  • Số tế bào con được sinh ra từ nguyên phân = 5 X 23 = 40 tế bào
  • Số tế bào giảm phân là = 50% X 40 = 20 tế bào.
  • Số giao tử được sinh ra là 20.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Nguyên phân, bộ NST 2n, số NST mà môi trường cung cấp ( tiếp) – Sinh học 9

Có 20 tế bào giảm phân tạo ra 20 giao tử -> Giới tính cái.

Bài 17: Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 6 lần. 25% số tế bào con tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 128 giao tử. Hãy xác định:

  1. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân.

  2. Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân.

  3. Giới tính của cơ thể.

Hướng dẫn giải

  1. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân = 2 X 8 X (26 – 1) = 1008 (NST)

b. số tế bào giảm phân = 25% X 2 X 26 = 32 tế bào.

Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân = 32 X 8 = 256 (NST)

c. Số tế bào giảm phân là — 25% X 2 X 26 = 32 tế bào.

  • Số giao tử được sinh ra là 128.

Có 32 tế bào giảm phân tạo ra 128 giao từ -> Giới tính đực.

Bài 18: Một tế bào lưỡng bội có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8pg qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con đều có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8pg.

,a. Tế bào trên đã trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích?

  1. Sự khác nhau của phân chia tế bào chất của tế bào thực vật và tế bào động vật thể hiện như thế nào? Vì sao lại có sự khác nhau đó?

Hướng dẫn giải

  1. Nhận xét: Tế bào ban đầu sau một lần phân chia tạo được 2 tế bào con có hàm lượng ADN nhân bằng nhau và bằng của tế bào mẹ (— 8,8pg)
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Nhiễm sắc thể - Sinh học 9

+ Đó có thể là quá trình nguyên phân vì:

Kết quả của nguyên phân cũng tạo ra được 2 tế bào con có hàm lượng ADN bằng nhau và bằng của tế bào mẹ.

  • Ở cặp lai Bb X bb, đời con có 2 loại kiểu gen là Bb, bb.

-> Số loại kiểu gen ở đời con = tích số loại kiểu gen của mỗi cặp = 3×2 = 6.

  1. Số loại kiểu hình bằng tích số loại kiểu hình của mỗi cặp tính trạng.

Phép lai caAaBb X CAabb có thể viết thành = (Aa X Aa)(Bb X bb)

  • Ở cặp lai Aa X Aa, đời con có 2 loại kiểu hình là kiểu hình trội và kiểu hình lặn.
  • Ở cặp lai Bb X bb, đời con có 2 loại kiểu hình là kiểu hình trội và kiểu hình lặn.

-> Số loại kiểu hình ở đời con = 2×2 = 4 loại kiểu hình.

Check Also

37357343 9357296624x683 310x165 - Đề thi học sinh giỏi số 11 – Sinh học 9

Đề thi học sinh giỏi số 11 – Sinh học 9

Đề thi:  Câu 1. Tại sao từ 4 loại nuclêôtit lại có thể tạo nên …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *