Đề thi:
Bài 11: Có một tế bào của ruồi giấm đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
-
Tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào?
-
Có một tế bào khác của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số crômatit, số NST ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào?
Thời gian
-
Hãy cho biết các giai đoạn a, b, c, đ, e, f, g, h thuộc kì nào của kiểu phân bào nào?
b. Cho biết bộ NST của loài 2n = 46. Hãy xác định số NST và số crômatit.
|
Bài 13: Một tế bào đang phân bào. Quan sát thấy các NST đang sắp xếp như hình bên.
-
Tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào gì?
-
Xác định bộ NST 2n của cơ thể có tế bào này.
Bài 14: Có 7 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành giảm phân. Hãy xác định:
-
Số tế bào con được tạo ra.
-
Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho giảm phân.
-
Số lượng giao tử được tạo ra.
Bài 15: Có 11 tế bào của một cơ thể ruồi giấm đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Tất cả các tế bào con tiếp tục giảm phân để tạo giao tử. Hãy xác định:
-
Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho nguyên phân và giảm phân.
-
Số lượng giao tử được tạo ra.
Đáp án:
Bài 11: Có một tế bào của ruồi giấm đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
-
Tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào?
-
Có một tế bào khác của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số crômatit, số NST ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào?
Hướng dẫn giải
- – Tế bào đang ở kỳ giữa của lần giảm phân II.
- Vì: Các NST kép đang xếp thành 1 hàng thì tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân hoặc giảm phân II. Nhưng do số lượng NST trong tế bào lúc này chỉ có 4 NST (đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ là 2n = 8). Nên tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II.
- Ruồi giấm có 2n = 8.
Kỳ giữa | Kỳ sau | |
Số tâm động | 8 | 16 |
Sổ cromatit | 16 | 0 |
Sổ NST | 8 NST kép | 16 NST đơn |
Bài 12: Phân tích lượng ADN trong một tế bào qua các kiểu phân bào và qua các kì phân bào người ta vẽ được đồ thị (1).Lượng ADN trong bộ NST 4,4, 7,2, 3,6 |
Thời gian
- Hãy cho biết các giai đoạn a, b, c, đ, e, f, g, h thuộc kì nào của kiểu phân bào nào?
b. Cho biết bộ NST của loài 2n = 46. Hãy xác định số NST và số crômatit.
|
Hướng dẫn giải
- Phân tích hàm lượng ADN… —*• từ a đến e là quá trình nguyên phân liên tiếp; e đến h là giảm phân.
- Trong quá trình phân bào nguyên phân, hàm lượng ADN thay đổi. Tăng lên sau khi nhân đôi ADN và trở về trạng thái như ban đầu sau khi đã phân chia thành
- te bào con. Ờ kì đầu, kì giữa, kì sau thì hàm lượng ADN gấp đôi ban đầu. Ở kì cuối, hàm lượng ADN trở về như ban đầu.
- Trong quá trình phân bào giảm phân, sau khi kết thúc giảm phân II thì hàm lượng ADN chỉ bằng 50% so với lúc chưa giảm phân. Nếu ban đầu có hàm lượng là X thì ở kì đầu, kì giữa, kì sau của giảm phân I có hàm lượng là 2x; ở kì cuối của
giảm phân I, kì đầu, kì giữa, kì sau của giảm phân II là x; ở kì cuối giảm phân II là 2. Như vậy, dựa vào hàm lượng ADN ta có thể suy ra các kì của tế bào.
- a, c, e: kì cuối nguyên phân
- b, d: kì đầu đến kì giữa nguyên phân
- f: kì đầu đến kì giữa giảm phân
- g: kì cuối giảm phân I
- h: kì cuối giảm phân II
- Xác định
a, c, e | b, u f | g | h | |
Số NST | 46 | 46 | 23 | 23 |
Số crômatit | 0 | 92 | 46 | 0 |
Bài 13: Một tế bào đang phân bào. Quan sát thấy các NST đang sắp xếp như hình bên.
-
Tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào gì?
-
Xác định bộ NST 2n của cơ thể có tế bào này.
Hướng dẫn giải
- Dựa vào NST ta thấy: Các NST ở dạng đơn và đang tiến về 2 cực tế bào. -> Đang ờ kì sau của nguyên phân hoặc ở kì sau của giảm phân II.
- Xác định bộ NST 2n:
- Xác định số NST có trong tế bào bằng cách dựa vào số tâm động của NST. Tế bào này có 8 tâm động nên có 8 NST.
- Nếu tế bào đang ở kì sau của nguyên phân thì số NST trong tế bào là 4n = 8.
-> Bộ NST 2n = 4.
- Nếu tế bào đang ở kì sau của giảm phân II thì số NST trong tế bào là 2n = 8.
-> Bộ NST 2n = 8.
- Giảm phản, sự tạo giao tử và giới tính của CO thể
Bài 14: Có 7 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành giảm phân. Hãy xác định:
-
Số tế bào con được tạo ra.
-
Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho giảm phân.
-
Số lượng giao tử được tạo ra.
Hướng dẫn giải
- Một tế bào giảm phân tạo ra 4 tế bào con.
- Số tế bào được tạo ra = 7 X 4 =28 tế bào.
- Ở giảm phân, NST chỉ nhân đôi 1 lần nên số NST mà môi trường cung cấp bằng số NST có trong các tế bào giảm phân.
- Có 7 tế bào giảm phân nên số NST cần cung cấp cho giảm phân là
7 X 8 I 56 (NST).
- Số lượng giao tử được tạo ra.
- Nếu đây là ruồi giấm đực thì 1 tế bào giảm phân tạo ra 4 tế bào con trở thành 4 tinh trùng. -> 7 tế bào sẽ tạo ra số tinh trùng là = 7 X 4 = 28 tinh trùng.
Nếu đây là ruồi giấm cái thì 1 tế bào giảm phân tạo ra 4 tế bào con nhưng chỉ có 1 tế bào con trở thành trứng, 3 tế bào còn lại trở thành thể cực, sau đó bị tiêu biến. -> 7 tế bào sẽ tạo ra số trứng là – 7 X 1=7 trứng.
Tổng quát:
- Có X tế bào tiến hành giảm phân thì số tế bào con được sinh ra là 4x; số
NST mà môi trường cung cấp là x.2n.
- Ở cơ thể đực, X tế bào giảm phân sẽ tạo ra 4x tinh trùng.
- Ờ Cá thể cái, X tế bào giảm phân sẽ tạo ra X trứng.______________________
Bài 15: Có 11 tế bào của một cơ thể ruồi giấm đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Tất cả các tế bào con tiếp tục giảm phân để tạo giao tử. Hãy xác định:
-
Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho nguyên phân và giảm phân.
-
Số lượng giao tử được tạo ra.
Hướng dẫn giải
a.
- Số NST cần cung cấp cho nguyên phân là
- X 8 X (25– 1) = 2728 CNST)
I – Số tế bào giảm phân = 11 X 25 = 352.
- Số NST cần cung cấp cho giảm phân là
352 X 8 = 2816 (NST)
- Số lượng giao tử được tạo ra là
X 25 X 4 = 1408 (tinh trùng).