Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 8 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 8 / Đề thi học sinh giỏi phần 7: Bài tiết – Da – Sinh học 8

Đề thi học sinh giỏi phần 7: Bài tiết – Da – Sinh học 8

Để hiểu hơn về quá trình bài tiết trong cơ thể, bài viết này chúng tôi sẽ đề cập đến cho các bạn những bài tập cần thiết, chuyên sâu nhất:

A: Bài tập: 

Câu 1: 

  1. Bài tiết là gì? Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống?

  2. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng ra khỏi Cơ thể do cơ quan nào đảm nhiệm?

  3. Các sản phẩm bài tiết phát sinh từ đâu?

Hướng dẫn trả lời

  1. Bài tiết: Là quá trình không ngừng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào sinh ra, một số chất thừa, chất độc được đưa vào cơ thể cũng sẽ được bài tiết ra ngoài.
  • Bài tiết đóng vai trò cực kì quan trọng đối với cơ thể sống, thể hiện ở các mặt sau:

+ Loại bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể.

+ Giúp cơ thể tránh sự đầu độc của các chất độc.

+ Làm cho môi trường trong cơ thể luôn được ổn định (độ pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu…).

I + Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

  1. Các sản phẩm thải chủ yếu của Cơ thể là: CƠ2, nước tiểu, mồ hôi.

I 1 Các cơ quan tham gia bài tiết sản phẩm thải là:

I + Hệ hô hấp (phổi): Thải loại CO2.

I + Hệ bài tiết nước tiểu (thận): Thải loại nước tiểu.

I + Da: Thải loại mồ hôi.

Câu 3

  1. Tại sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi Cơ thể lại không liên tục?

  2. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là gì?

Hướng dẫn trả lời

  1. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi Cơ thể lại không liên tục (chỉ thải ra ngoài vào những lúc nhất định) là vì:
  • Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận, quá trình hình thành nước tiểu diễn ra liên tục -» Nên nước tiểu được hình thành liên tục.
  • Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài vào những lúc nhất định là vì, khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới khoảng 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu, khi đó cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ t ‘ng giúp thải nước tiểu ra ngoài (ở người trưởng thành, nước tiểu được thải ra ngoài theo ý muốn).
  1. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ỉà:
  • Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
  • Khẩu phần ăn uống hợp lí (không nên ăn quá mặn, quá chua, thức ăn có nhiều chất tạo sỏi).
  • Không ăn thức ăn ôi thiu.
  • Uống đủ nước.
  • Đi tiểu ngay khi buồn tiểu (không nên nhịn tiểu).
>> Xem thêm:  Một số dạng đề hay thi - Sinh học 8

Câu 4: Vì sao người lớn có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn? Ở trẻ nhỏ có hiện tượng tiểu đêm trong giấc ngủ (tè dầm)?

Hướng dẫn trả lời

  • Bóng đái là cơ quan chứa nước tiểu trước khi bài xuất ra ngoài qua ống đái. Chỗ bóng đái thông với ống đái có cơ vòng thuộc loại cơ trơn đóng chặt, cơ trơn hoạt động theo cơ chế phản xạ thần kinh (không theo ý muốn), khi lượng nước tiểu trong bóng đái tăng lên khoảng 200 ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu, lúc này có luồng xung thần kinh làm mở cơ vòng để nước tiểu thoát ra ngoài.

+ Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ vân đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. Vì vậy, khi ý thức hình thành, cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.

+ Ở ữẻ nhỏ, do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ from ống đái để thải nước tiểu, điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh.

Câu 5:

  1. So sánh thành phần của nước tiểu đầu với thành phần của máu? Vì sao nước tiểu đầu lại có các thành phần khác so với máu?

  2. So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

Hướng dẫn trả lời

  1. So sánh thành phần của nước tiểu đầu với thành phần của máu:
  • Giống nhau:
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi phần III: Hệ tuần hoàn - Sinh học 8

1 Đều có các chất dinh dưỡng và các muối khoáng gần giống nhau (trừ prôtêin) + Đều duy trì ở trạng thái lỏng.

I Đều có các chất cặn bã và sản phẩm phân hủy của tế bào.

  • Khác nhau:
Nước tiểu đầu Máu
—Không có các tể bào máu và các prôtêin có kích thước lớn.

–     Nồng độ chất cặn bã cao hơn máu.

–      Có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn.

–       Nồng độ chất cặn bã thấp hơn nước tiểu đầu.

  • Nước tiểu đầu có các thành phần khác so với máu là vì:

+ Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở nang cầu thận + Quá trình lọc máu ở nang cầu thận diễn ra do sự chênh lệch áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc) phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc.

+ Màng lọc và vách mao mạch với kích thước lọc là 30—40  + Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn hơn 30 – 40  nên không qua được lỗ lọc.

+ Các chất khác có kích thước nhỏ hơn 30 – 40  nên có thể qua được lỗ lọc.

  1. So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
  • Giống nhau:

+ Đều tạo ra từ đơn vị chức năng của thận.

+ Đều có chứa nước và 1 số chất bài tiết giống nhau như urê, axit uric..

  • Khác nhau:
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
–       Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.

–     Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng.

–       Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.

–       Được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận thuộc đoạn đầu của đơn vị thận

–     Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.

–     Gần như không còn các chất dinh dưỡng

–      Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc.

–      Được tạo ra trong quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở đoạn sau của đơn vị ‘ thận.

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi phần 5: Hệ tiêu hóa ( tiếp theo 2) - Sinh học 8

+ Nhiễm trùng đường tiết niệu: Vi khuẩn hoặc vi rút có thể xâm nhập và gây tổn thương, gây bệnh bên trong đường tiết niệu, làm cho nước tiểu chuyển sang màu đục. Ngoài ra, khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu, người bệnh cũng có thể kèm theo cảm giác đau và nóng rát khi đi tiểu.

+ Viêm niệu đạo do lậu: Ngoài triệu chứng nước tiểu đục, người bệnh sẽ có những triệu chứng khác như tiểu gắt buốt, sốt, đau hông lưng. Thậm chí tiểu có mủ.

+ Tiểu dưỡng trấp: Là do có đường rò từ hệ thống mạch bạch huyết vào đường tiết niệu, làm cho có dưỡng ừấp trong nước tiểu. Triệu chứng của tiểu dưỡng là nước tiểu trắng đục như sữa hoặc như nước vo gạo.

+ Tiểu phosphate: Là hiện tượng do có nhiều phosphate bài tiết trong nước tiểu. Thỉnh thoảng đi tiểu thấy nước tiểu đục như nước vo gạo (thường gặp vào buổi sáng), để lắng lại thì thấy có cặn như cặn vôi. Hiện tượng tiểu phosphate không phải là bệnh lý. Nhưng nếu tình trạng kéo dài và người đó uống ít nước thì dễ bị sỏi thận do tinh thể phosphate lắng đọng.

+ Do dùng thuốc: Một số thuốc cũng có thể dẫn đến hiện tượng nước tiểu vàng như: Thuốc điều trị đái tháo đường, vitamin B và vitamin c bởi hai loại vitamin này có chứa phốt pho.

Nếu nước tiểu đục do uống thiếu nước, do thực phẩm thì cần thay đổi khẩu phần ăn thường xuyên, uống đủ nước thì nước tiểu trong trở lại.

Bài viết trên chúng tôi đã đem lại cho các bạn những bài tập nâng cao của phần các Bài tiết – Da ,  đây là kho tài liệu ôn thi hữu ích, phục vụ cho các kỳ thi học sinh giỏi. Chúc các bạn học tập hiệu quả!

Check Also

7194 1494911290054 1015 310x165 - Một số đề thi tuyển chọn - Sinh học 8

Một số đề thi tuyển chọn – Sinh học 8

Dưới đây là một  số đề thi tuyển chọn của môn sinh học lớp 8, chúc …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *