Đề thi:
Câu 6. Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính.
Câu 7. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng?
Câu 8. Gen A có 150 chu kì xoắn và có tổng số 3000 liên kết hiđrô. Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thành gen a; gen a có tổng liên kết hiđrô ít hơn gen A là 6 liên kết. Hãy xác định:
Số nuclêôtit mỗi loại của gen A.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen a.
Chuỗi polipeptit do gen a quy định có gì sai khác so với chuỗi polipeptit do gen A quy định?
Câu 9. Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78 NST) nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế bào con có 39780 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh trứng giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,2%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra một hợp tử bình thường.
Tìm số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và số hợp tử hình thành.
Tính số lượng tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh.
Câu 10. Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt ươn, có tua cuốn và hạt nhăn, không có tua cuốn giao phấn với nhau được Fl toàn hạt trơn, cỏ tua cuốn. Cho Fl tiếp tục Ị giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 75% hạt trơn, có tua cuốn: 25% hạt nhăn, không có tua cuốn. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Xác định quy luật di truyền chi phối đồng thời cả hai tính trạng trên. Viết sơ đồ lai từ p đến F.
Nếu cho cây F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào?
Bố mẹ phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu hình:
hạt trơn, có tua cuốn E 1 hạt trơn, không có tua cuốn Mì hạt nhăn, có tua cuốn 11 hạt nhăn, không có tua cuốn.
Đáp án:
Câu 6.
Tính đặc trưng: Bộ NST trong tế bào của mỗi loài sinh vật luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng.
Ví dụ: + Số lượng: người có 46 NST, gà có 78 NST, ruồi giấm có 8 NST.
+ Hình dạng như hình que, hình cầu, hình chữ V,….
Cơ chế: Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
+ Qua nguyên phân: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong nguyên phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực tế bào
Bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác của cơ thể.
+ Qua giảm phân: Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử có bộ NST đơn bội (n) -> Bộ lưỡng bội (2n) trong các hợp tử.
Câu 7.
Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt.
Đối với chăn nuôi: khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển.
Câu 8.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen A: 150 X 20 = 3000 Nu
theo đầu bài và theo NTBS ta có: 2A + 2G = 3000
2A + 3G = 3600 —► A = T = 900 ; G = X = 600
Số nuclêôtit mỗi loại của gen a.
Số nuclêôtit của gen A nhiều hơn gen a là 90: (23 – 1) = 6
Đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit và làm mất 6 liên kết hidrô chứng tỏ 3 cặp nuclêôtit bị mất là 3 cặp AT. Vậy số nuclêôtit mỗi loại của gen a là:
A I T = 900 – 3= 897; G = X = 600
Xác định mức độ ảnh hưởng của chuỗi polipeptit
Nếu 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm trọn trong một bộ 3 thì chuỗi polipeptit sẽ giảm một axit amin.
Nếu 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm trong 2 bộ 3 kế tiếp thì chuỗi polipeptit sẽ giảm một axit amin và có một axit amin mới.
Nếu 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm trong 3 bộ 3 kế tiếp thì chuỗi polipeptit sẽ giảm một axit amin và có 2 axit amin mới.
Nếu 3 cặp nuclêôtit bị mất liên quan đến n bộ 3 kế tiếp thì chuỗi polipeptit sẽ giảm một axit amin và có (n-1) axit amin mới.
Câu 9.
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu (k nguyên dương).
Ta có: (2k – 2) X 781= 39780
Suy ra 2k = 512 = 29. Vậy k = 9.
Một tế bào sinh trứng kết thúc giảm phân chỉ tạo ra 1 trứng. Theo giả thuyết số trứng tạo thành bằng 512 và hiệu suất thụ tinh là 25% nên số hợp tử hình thành là 512 X 25% =128 (hợp tử).
Có 128 hợp từ cần 128 tinh trùng được thụ tinh, mà hiệu suất thụ tinh của tình trùng là 3,2% nên số tinh trùng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh là 128: 3,2% = 4000 (tinh trùng).
Cứ một tế bào sinh tinh kết thúc giảm phân cho 4 tinh trùng nên số tế bào sinh tinh là 4000: 4 = 1000 (tế bào).
Câu 10.
Xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai từ p đến F2.
Theo bài ra —> Hạt trơn, có tua cuốn trội hoàn toàn so với hạt nhăn, không có tua cuốn.
Quy ước: A quy định hạt trơn; a quy định hạt nhăn.
B quy định có tua cuốn; b quy định không cỏ tua cuốn.
FI dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb).
Ở F2 phân tính theo tỉ lệ 3: 1 —> Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
Ta có sơ đồ lai từ p đến F2:
P: Hạt trơn, cỏ tua cuốn X Hạt nhăn, không có tua cuốn
AB ab
AB ab
Gp: AB ab
FI ( 100% hat trơn, có tua cuốn)
ab
F X AB
ab ab
G1: AB = ab = 0.5 AB = ab = 0.5
AB ab ab
(3 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn)
Cho cây F1 lai phân tích, ta có sơ đồ lai:
F1 lai phân tích:
ab ab
ab ab
( 1 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn).
Để đời con có tỉ lệ KH: 1: 1: 1: 1 Bố mẹ có KG và KH
P: Hạt trơn, không có tua cuốn X Hạt nhăn, có tua cuốn Ab aB
ab ab
Gp: Ab, ab aB, ab
aB ab ab ab
1 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt trơn, không có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn không có tua cuốn.