Đề thi:
Câu 1. So sánh quá trình nhân đôi của ADN với quá trình sao mã.
Câu 2. So sánh đột biến với thường biến.
Câu 3. Mục đích của phép lai phân tích là gì? Cách tiến hành như thế nào?
Câu 4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Giải thích?
Câu 5. Giả sử một cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, hãy cho biết:
Hiện tượng di truyền nào xảy ra? Giải thích?
Viết kiểu gen của các dòng thuần có thể được tạo ra về 3 cặp gen trên?
Câu 6. Trong quá trình phân bào, hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng sau:
NST đóng xoắn cực đại vào kì giữa và giãn xoắn tối đa vào kì cuối.
Màng nhân biến mất vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối.
Câu 7. Thế nào là nhân tố sinh thái? Kể tên các nhân tố sinh thái vô sinh, các nhân tố sinh thái hữu sinh?
Câu 8. Một gen có hiệu số % giữa nuclêôtit loại guanin với loại nuclêôtit khác bằng 20% và có 4050 liên kết hiđrô.
Tính chiều dài của gen.
Khi gen nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này.
Câu 9. Ở một loài động vật có bộ NST 2n = 50. Quan sát nhóm tế bào của loài bước vào giảm phân.
Một nhóm tế bào sinh dục mang 400 NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo. Nhóm tế bào này đang ở kỳ nào? sổ lượng tế bào bằng bao nhiêu? Cho biết mọi diễn biến trong nhóm tế bào như nhau.
Nhóm tế bào sinh dục thử hai mang 800 NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Xác định số lượng tế bào của nhóm. Khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân II thì tạo ra được bao nhiêu tế bào con?
Cho rằng các tế bào con được tạo ra ờ trên hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào quá trình thụ tinh, trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng được tạo thành nói trên. Xác định số hợp tử được tạo thành. Cho biết mọi diễn biến trong quá trình giảm phân của nhóm tế bào trên là như nhau. Câu 10. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân và màu sắc hoa do một cặp gen quy định. Cho 1 cây F1 giao phấn với 3 cây khác, ở thế hệ lai thu được 3 trường hợp sau.
Trường hợp 1: F2 có 4 loại kiểu hình: 25% thân thấp, hạt dài.
Trường hợp 2: F2 có 4 loại kiểu hình: 12,5% thân thấp, hạt dài.
Trường hợp 3: F2 có 4 loại kiểu hình: 6,25% thân thấp, hạt dài.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp (kiểu di truyền của 3 tính trạng này là như nhau).
Đáp án:
Câu 1.
Giống nhau:
Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
Đều sử dụng mạch ADN làm mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.
Đều cần có sự xúc tác của các loại enzim H
- Khác nhau:
Nhân đôi AND | Sao mã |
Sử dụng cả hai mạch của ADN làm mạch khuôn.
1 Sử dụng enzim ADN polimeraza và một số loại enzim khác để xúc tác. 1 Sử dụng 4 loại nu là A, T, G, X. Nếu trong quá trình nhân đôi có sự bắt cặp sai giữa các nuclêôtit thì sẽ gây ra đột biến gen. Nhân đôi k lần sẽ tạo ra 2k phân tò ADN |
1 Chỉ sử dụng một đoạn mạch của ADN (một gen) làm mạch khuôn.
Chỉ sử dụng enzim ARN polimeraza để xúc tác. 1 Sử dụng 4 loại nu là A, u, G, X. 1 Nếu trong quá trình sao mã có sự bắt cặp sai giữa các nuclêôtit thì không gây ra đột biến gen. Sao mã k lần sẽ tạo ra k phân tử ARN |
Câu 2.
Giống nhau: Đều là những biến dị, làm biến đổi kiểu hình của sinh vật. Làm cho sinh vật đa dạng và phong phú.
- Khác nhau:
Thường biến | Đột biến |
Xuất hiện đồng loạt, theo một hướng xác định
Do tác động trực tiếp của điều kiện môi trường. Chỉ làm biến đổi kiểu hình mà không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được. Không phải là nguyên liệu của chọn giống. Có lợi cho sinh vật. |
Xuất hiện riêng lẻ, theo nhiều hướng khác nhau.
Do các tác động của các tác nhân gây đột biến như tác nhân vật lí, tác nhân hoá học,… Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được cho đời sau. Là nguyên liệu của chọn giống. Hầu hết có hại cho sinh vật, một số ít có lợi hoặc trung tính. |
Câu 3.
Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể có kiểu hình lặn để kiểm ưa kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội.
Ví dụ lại giữa cơ thể có kiểu hình A- với cơ thể aa.
ề Mục đích của phép lai phân tích là để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể có kiểu hình trội.
Cách tiến hành: Cho cá thể có kiểu hình trội lai với cá thể đồng hợp gen lặn để kiểm tra kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội. Nếu đời con đồng tính thì cá thể có kiểu hình trội có kiểu gen thuần chủng, nếu đời con phân tính thì cá thể trội có kiểu gen không thuần chủng.
Câu 4.
Tỉ lệ nam nữ = 1: 1. Nguyên nhân là vì:
Giới tính ở người do cặp NST giới tính quy định.
Cặp NST giới tính XX quy định nữ;
Cặp NST giới tính XY quy định giới tính nam
Khi tạo giao tử, người nam luôn tạo ra 2 loại giao tử là X và Y với tỉ lệ tương đương nhau là IX và 1Y. Người nữ luôn tạo ra một loại giao tử là IX.
Qua thụ tinh, sẽ sinh ra đời con theo sơ đồ:
Nữ
Nam |
IX | . 1:Y |
IX | 1XX (nữ) | 1XY (nam) |
Như vậy, trên quy mô lớn sẽ sinh ra nam và nữ với tỉ lệ 1 nam: 1 nữ.
Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST giới tính Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai) được hình thành từ người bố.
Việc sinh ra con trai hay con gái là do giao tử X hay giao tử Y của bố được thụ tinh. Nếu giao tử X của bố được thụ tinh thì sinh con gái; Nếu giao tử Y của bố được thụ tinh thì sinh con gái.
Câu 5.
Hiện tượng phân tính (có thể dẫn đến thoái hoá giống) xảy ra do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau dẫn tới làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp, xuất hiện các kiểu hình lặn có hại.
Kiểu gen của các dòng thuần: AABBDD, AABBdd, aaBBDD, AAbbDD, aabbDD, AAbbdd, aaBBdd, aabbdd.
Câu 6.
NST đóng xoắn cực đại vào kì giữa và giãn xoắn tối đa vào kì cuối có ý nghĩa:
NST đóng xoắn cực đại để tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
NST đóng xoắn cực đại để tạo điều kiện cho NST kép tách nhau ra ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào ở kì sau, tránh hiện tượng đứt gãy NST. (Nếu NST bị đứt gãy thì sẽ gây đột biến).
NST tháo xoắn tối đa vào kì cuối để các gen trên NST tiến hành sao mã tổng hợp ra ARN, sau đó dịch mã tổng hợp prôtêin.
NST tháo xoắn để ADN nhân đôi, sau đó NST nhân đôi và tiến hành phân bào.
Màng nhân biến mất vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối có ý nghĩa:
Màng nhân có vai trò bảo vệ NST, không cho NST đi ra tế bào chất.
Màng nhân biến mất có tác dụng giải phóng NST, tạo điều kiện cho NST tiếp xúc với thoi tơ vô sắc khi phân bào. Nếu màng nhân không biến mất thì NST nằm trong nhân nên không gắn lên trên thoi vô sắc.
Ở kì cuối, màng nhân xuất hiện là để bảo vệ NST, ngăn cách NST với tế bào chất.
Câu 7.
Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng đến sinh vật. Có 2 nhóm nhân tô là nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tế hữu sinh.
Các nhân tố sinh thái vô sinh: Nhiệt độ, ánh sáng, gió, độ ẩm,…
Các nhân tố sinh thái hữu sinh: Thức ăn, vật kí sinh, vật ăn thịt,…
Câu 8.
Gọi N là số nuclêôtit của gen:
Theo giả thiết: G-A = 20% (1)
Theo nguyên tắc bổ sung, ta có: G + A = 50% (2)
Cộng (1) và (2) ta được: 2G = 70%. Suy ra G = 35%
=> A = 15%
Gen có 4050 liên kết hiđrô, suy ra: 4050 = 2A + 3G
o 4050 = 2N +3<pN
O 4050 X 100 = 30N + 105N <=> N = 3000 nuclêôtit
Vậy chiều dài của gen là:
L = 222 x3 4 = 5100 AA 22
Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:
Ta có: A = T = 15% X N = 15% X 3000 = 450 (Nu) G = X = 35% X N = 35%? 3000 = 1050 (Nu)
Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là:
A = T = (24- 1) X 450 = 6750 (Nu) G = X = (24- 1) X 1050 = 15750 (Nu) Số liên kết hiđrô bị phá: (24 – 1) X 4050 = 60750 (liên kết)
Câu 9.
I Kì giữa I hoặc kì giữa II.
8 tế bào ở kì giữa I hoặc 16 tế bào ở kì giữa II.
– Các NST đang phân li về 2 cực tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào thứ hai đang ở kì sau II.
Số lượng tế bào của nhóm: 800: 50 = 16 tế bào
Khi nhóm tế bào trên kết thúc giảm phân II thì số tế bào con được tạo thành là: 16 X 2 = 32 tế bào.
– Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là:
32 X 3,125% = 1 tinh trùng
Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử.
Vậy số hợp tử tạo thành = số tinh trùng thụ tinh = 1 hợp tử.
Câu 10.
Theo bài ra mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen nằm trên một NST điều này chứng tỏ rằng các gen quy định các tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập.
Theo định luật phân li độc lập thì kiểu hình ở trường hợp 3 là = 6,25% = ? là kiểu hình của hai tính trạng lặn.
Vậy tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp;
Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài.
Quy ước gen:
Gọi gen A quy định thân cao; gen a quy định thân thấp.
Gọi gen B quy định hạt tròn; gen b quy định hạt dài.
S(T đồ lai cho từng trường hợp như sau: vậy cả cây F| và cây khác sinh ra giao tử – ab > Kiểu gcn AaBb (thân cao, hạt tròn).
Sơ đồ lai (bạn đọc tự viết).
Trường hợp 1: Theo trường hợp 3: F1 luôn có kiểu gen AaBb sinh ra 1/4 ab,
thế hệ lai thu được 25% thấp dài I — aabb = — ab Xlab-» Kiểu gen của cây cần 4 4 tim là aahb.
Sư đồ lai (bạn đọc tự viết)
Kiểu gen của cây cần tìm có kiểu gen Aabb hoặc aaBb Trường hợp 1: P: AaBb X Aabb.
Trường hợp 2: P: AaBb X aaBb.