Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 10 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 / Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 5)

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 5)

Đáp án: 

Câu 236. Khi cắt một cành cây thân gỗ và quan sát gần vết cắt bằng kính lúp, ta sẽ thấy một số giọt dịch được tiết ra từ bề mặt vết cắt trung phần mô dẫn.

Những giọt dịch này nhiều khả năng xuất phát từ đâu hơn cả 

  1. Xylem

  2. Lớp vỏ (hần)

  3. Lõi xốp

  4. Phloem

Câu 237. Đặc điểm quang hợp của bốn cây I, II, III và IV được biểu diễn ở hình dưới đây:

gian bào (giữa các tế bào) Hãy cho biết những cây này (I đến IV) thuộc các nhóm thực vật nào?

I

II

in

IV

A.

c3

c4

CAM

Ưa bóng

B.

c4

c3

c4

c3

c.

c4

Ưa sáng

c3

CAM

D.

c3

c4

c3

c4

E.

CAM

c4

1

CAM

Câu 238. Ở tế bào sinh vật nhân thật, quá trình phiên mã không thể bắt đầu cho đến khi

  1. Hai mạch ADN đã tách khỏi nhau hoàn toàn và bộc lộ promoter.

  2. Một số yếu tố phiên mã đã liên kết vào promoto

  3. Mũ đầu 5’ đã được cắt bỏ khỏi mARN.

  4. Các intron trên ADN đã được cắt bỏ khỏi mạch khuôn.

  5. Các enzym ADN nuclcaza đã cô lập đến vị phiên mã.

Câu 239. Trong một tế bào, lượng prôtêin được tổng hợp dựa trên một phân tị mạch khuôn mARN phụ thuộc một phần vào

  1. Mức độ môtyl hóa ADN.

  2. Sự có mặt hay không của các yếu tố điều hòa phiên mã.

  3. Tốc độ biến tính (phân giải) của ra ARN.‘

  4. Số lượng intron có trong phân tử mARN tương ứng.

  5. Các loại ribôxôm có trong tố bào chất.

Câu 240. Hệ miễn dịch của động vật có xương sống có thể tạo ra hàng triệu loại kháng thế (có bản chất prôtêin) khác nhau, mặc dù hệ gen của chúng chỉ có khoảng vài chục ngàn gen. Đó là do

  1. Hệ gen có khả năng hình thành gen mới trong quá trình sinh trưởng, phát triển.

  2. Sự phối hỢp các phương pháp điều hòa hoạt động của các gen.

  3. Sự thay đổi thành phần và trình tự các intron trong các gen mã hóa globulin miễn dịch.

  4. Tái tổ hợp ADN xảy ra tại các locut gen hệ miễn dịch trong quá trình biệt hóa các tế bào Thuộc hộ miễn dịch.

  5. Sự cắt nối khác nhau của các inon.

Câu 241. Các gen tiền khối u (proto-oncogen) có thể chuyển thành gen gây khối u dẫn đến phát sinh ung thư. Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất để giải thích khả năng xuất hiện của những “trái bom tiềm ẩn * này trong cơ thể người và động vật?

  1. Các gen tiền khối u có nguồn gốc từ virut.

  2. Các gen tiền khối u thường là các gen “dư thừa” trong hệ gen.

  3. Các gen tiền khối u là các dạng đột biến của các gen bình thường.

  4. Các tế bào tạo ra các gen tiền khối u khi tuổi cơ thể ngày càng 

  5. Các gen tiền khối u bình thường có vai trò giúp điều khiển sự phân chia tế bào chính xác.

Câu 242. Ở người, tế bào nào dưới đây có nhiều ti thể nhất?

  1. Tế bào gan

  2. Tế bào cơ

  3. Tế bào tinh trùng

  4.  Tế bào trứng

  5. Tế bào da.

Câu 243. Dưới đây là một số loại phân tử prôtêin

I. Porin

II. Dynein

III. Fibronectin

III. I và II

IV. Tubulin

V. Actin

VI. Colagen

  1. II và III  

  2. Ill và IV           

  3. D. V và VI

  4. II, III và IV

Câu 244. Có hai loại hợp chất p và Q được tế bào vi khuẩn sử dụng làm nguồn cacbon. Khi hai chất này mới được bổ sung vào môi trường nuôi cấy tốc độ vận chuyển vào tế bào của chúng được xác định như sau:

Nồng độ nguồn cacbon (mM)

Tốc độ vận chuyển 

1

Q

04

2

18

0,3

6

46

1,0

20

100

3,0

60

ISO

10,0

200

162

Kết luận nào dưới đây là phù hợp với số liệu trên?

  1. p và Q đều được vận chuyển vào trong tố bào theo kiểu khuếch tán qua kênh bởi các loại prôtêin khác nhau.

  2. Q được vận chuyển chủ động vào trong tế bào qua các kênh protêin xuyên màng, trong khi được vận chuyển Thụ động bằng các prôtein vận chuyển.

  3. p được vận chuyển chủ động vào trong tố bào qua các kênh prôtêin xuyên màng, trong khi Q khuếch tán vào tế bào qua kênh prôtêin vận chuyển.,

  4. Q là nguồn cacbon được tế bào ưu tiên sử dụng hơn p.

  5. Cả p và Q đều được vận chuyển chủ động vào trong tế bào nhờ các prôtêin vận chuyển.

Câu 245. Từ kết luận về hai chất p và Q ở câu 244, nhiều khả năng p và Q có đặc tính hóa lí như thế nào?

  1. p là phân tử tích điện, còn Q thì không.

  2. p là phân tử phân cực. còn Q thì không.

  3. Cả p và Q đều là các phân tử không tích điện, song p có kích thước phân tử lớn hơn Q.

  4. Cả p và Q đều là các phân tử không phân cực, song p cổ kích thước phân

  5. Cả p và Q đều là các phân tử phân cực, song Q có kích thước lớn hơn phân tử lớn hơn p.

Câu 240. Hệ miễn dịch của động vật có xương sống có thể tạo ra hàng triệu loại kháng thể (có bản chất prôtêin) khác nhau, mặc dù hệ gen của chúng chỉ có khoảng vài chục ngàn gen. Đó là do

  1. Hệ gen có khả năng hình thành gen mới trong quá trình sinh trưởng, phát triển.

  2. Sự phối hợp các phương pháp điều hòa hoạt động của các gen.

  3. Sự Thay đổi Thành phần và trình tự các intron trong các gen mã hóa globulin miễn dịch.

  4. Tái tổ hợp ADN xảy ra tại các locut gen hệ miễn dịch trong quá trình biệt hóa các tế bào thuộc hộ miễn dịch.

  5. Sự cắt nối khác nhau của các intron.

Đáp án: 

Câu 236.  (Chọn 4)

Câu 237. (Chọn 2)

Câu 238.  (Chọn 1)

Câu 239. Tốc độ tổng hợp prôtêin phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có tốc độ phân giải các mARN. (Chọn C)

Câu 240. Do tái tổ hợp ADN xảy ra tại các locut gen hệ miễn dịch trong quá trình biệt hóa các tế bào thuộc hộ miễn dịch. (Chọn 4)

Xem thêm:

Check Also

nu sinh dien do guc hinh 2 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 3)

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 3)

Đề thi:  Câu 203. Điều nào dưới đây phân biệt chính xác  giữa PSI với …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *