Đề thi quốc gia môn Sinh học 9

Đề thi:

Bài 19. Ở một loài thực vật, cho lai giữa p thuần chủng cây cao – quả vàng với cây thấp – quả đỏ, thu được F1. Cho F1 lai với nhau thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình với 3648 cây, trong đó có 2052 cây cao – quả đỏ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng.

  1. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và kiểu gen của p.

  2. Không cần viết sơ đồ lai hãy cho biết trong số các cây cao – quả đỏ ở F2, tỉ lệ cây cao ệ quả đỏ thuần chủng là bao nhiêu?

Bài 20. Cho FI tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây cao, hạt dài có tỉ lệ là 18,75%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên mỗi nhiễm sắc thể khác nhau; ngược với cây cao, hạt   dài là các tính trạng cây thấp, hạt tròn. Xác định tính chất của  tỉ lệ trên và viết sơ đồ  lai    đểnhận biết tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2.

Bài 21. Từ một phép lai giữa hai cây, người ta thu được:

+ 120 cây có thân cao, hạt dài + 119 cây có thân cao, hạt tròn + 121 cây có thân thấp, hạt dài + 120 cây có thân thấp, hạt tròn

Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen kiểu hình của cây bố mẹ và lập sơ đồ lai?

Bài 22. Một cá thể F1 lai với 2 cơ thể khác:

  • Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài

  • Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST quy định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai của 2 trường hợp nêu trên?

 Đáp án: 

Bài 18.

  1. Ta có sơ đồ lai:
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ( tiếp) – Sinh học 11

P:            AaBB X                     aaBb

Gp:         AB, aB                        aB, ab

Kiểu gen: 1 AaBB: 1 AaBb: 1 aaBB: 1 aaBb.

Kiểu hình: 50% cây cao, hoa vàng: 50% cây thấp, hoa vàng.

  1. Kiểu gen và kiểu hình của P:
  • Ở Fi phân tính theo tỉ lệ 37,5% cây cao, hoa đỏ: 37,5% cây cao, hoa trắng: 12,5% cây thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thấp, hoa trắng = (3 cây cao: 1 cây thấp) x (1 hoa đỏ: 1 hoa trắng).

—> p có kiểu gen: AaBb x Aabb

  • Ta có sơ đồ lai:

P:            AaBb           X              Aabb

Gp: AB, Ab, aB, ab                         Ab, ab

F,: Kiểu gen: 1 AABb: 2 AaBb: 1 aaBb: 1 AAbb: 2 Aabb: 1 aabb.

Kiểu hình: 3 cây cao, hoa đỏ: 3 cây cao, hoa trắng: 1 cây thấp, hoa đỏ: 1 cây thấp, hoa trang.

Bài 19.

  1. Xác định quy luật di truyền:

2052            9                                         .   _

1 Xét tỉ lệ cây cao, quả đỏ ở F2 = — — = ———— * F2 cho 16 kiểu tổ hợp — 4 loại 3648  và 16

giao từ X 4 loại giao tử —I F] dị hợp 2 cặp gen, các gen phân li độc lập với nhau.

  • Cây cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ ——*■ Tính trạng cây cao, quả đỏ là các tính trạng trội là 16
  • Quy ước: A – cây cao, a – cây thấp ; B – quả đỏ, b – quả vàng. Kiểu gen của P: AAbb X aaBB
  1. Tỉ lệ cây cao, quả đỏ thuần chủng (AABB) trong tổng số cây cao, quả đỏ ở

Bài 20.

118,75% = — chứng tỏ F2 có 16 tổ hợp, suy ra F1 cho 4 loại giao tử 16

(dị hợp tử 2 cặp gen) FI = AaBb I Sơ đồ lai: F|, giao tử F|, F2 đúng và đầy đù.

I Tỉ lệ kiểu gen đúng: t: 1:1:2:2:2:2:4

Kiểu gen tổng quát F2: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb. Nếu kiểu gen A-bb tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy định gen: A: cây cao; a: cây thấp B: hạt tròn; b: hạt dài

  • Kiểu hình của F2 là: 9 cây cao hạt tròn

3 cây cao hạt dài 3 cây thấp hạt tròn 1 cây thấp hạt dài

  • Nếu kiểu gen a a B- tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy định gen: À: cây thấp; a: cây cao

B: hạt dài; b: hạt tròn

  • Kiểu hình của F2 là: 9 cây thấp hạt dài

3 cây thấp hạt tròn

  • cây cao hạt dài 1 cây cao hạt tròn
  • Tỉ lệ kiểu gen không thay đổi: 1:1:1:1:2:2:2:2:4.

Bài 21.

Quy ước: A: thân cao; a: thân thấp; B: hạt dài; b: hạt tròn

  • Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1:

>   Thân cao 120 + 119 ——————>     239          1

  • Về chiều cao cây:    1 ———-> 1:1

Thân thấp 121 + 120 = 241

Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích nên ở p có một cây mang tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa

P: Aa (thân cao) X aa (thân thấp)

  • Về hình dạng hạt: -1: 1

■   Hạt  tròn 119 + 120 =  239

Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích nên ở p có một cây mang tính trạng lặn bb và một cây dị hợp Bb

P: Bb (hạt dài) X bb (hạt tròn)

  • Tổ hợp 2 cặp tính trạng suy ra kiểu gen, kiểu hình của p có thể là:

+ P: AaBb (thân cao, hạt dài) X aabb (thân thấp, hạt tròn)

+ P: Aabb (thân cao, hạt tròn) X aaBb (thân thấp, hạt dài)

  • Sơ đồ lai;

+ Nếu P: AaBb (thân cao, hạt dài) X aabb (thân thấp, hạt tròn)

Gp: AB, Ab, aB, ab                           ab

FI: AaBb: Aaab: aaBb: aabb Kiểu hình: 1cây cao, hạt dài: 1cây thấp, hạt tròn 1 cây thấp, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn + Nếu P: Aabb (thân cao, hạt tròn) X aaBb (thân thấp, hạt dài)

Gp: Aa, ab  =       aB,  ab

F1: AaBb: Aabb: aaBb: aabb Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài: 1 cây cao, hạt tròn

  • cây thấp, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn

Bài 22. Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân li độc lập.

  • Các phép lai 1:
  • Biện luận:
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Biến dị - Sinh học 9

Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ————- > Thế hệ lai có 16 kiểu tổ,  16 tổ hợp bằng 4 X 4 —> Mỗi bên cho 4 loại giao tử —>■ F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử

  • cặp gen —> Thế hệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 16

Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng — -> Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn là 16

Quy ước:

A- Cao                         B- Tròn

a – Thấp                        b- Dài

—» Kiểu gen của F| và cá thể 11 AaBb (Cao, tròn)

  • Sơ đồ lai: AaBb X AaBb
  • Xét phép lai 2:
  • Biện luận:

Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 -» F2 được 8 kiểu tổ hợp – 4×2. Vì F1 cho 4 loại giao tử —> cá thể 2 cho 2 loại giao tử —> Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen.

F2 xuất hiện thấp dài aabb -> Fl và cá thể 2 đều cho được giao tử ab.

Vậy kiểu gen của cá thể hai là Aabb hoặc aaBb.

  • Sơ đồ lai:

AaBb X Aabb AaBb X aaBb

Kết quả của giảm phân I cũng tạo được 2 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa nhưng mỗi NST vẫn ở trạng thái kép nên hàm lượng ADN vẫn bằng nhau và bằng của tế bào mẹ.
+ Đó có thể là giảm phân I vì:

  1. Khác nhau giữa sự phân chia tế bào chất của tế bào động vật và thực vật là:

Ở tế bào động vật có sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào, bắt đầu từ ngoài vào vùng trung tâm.

Ở tế bào thực vật có sự hình thành vách ngăn từ trong ra.

Nguyên nhân sự khác nhau:

Tế bào thực vật có thành xenlulôzơ rất vững chắc hạn chế khả năng vận động của tế bào.

Check Also

nu sinhuyen 20181115 040141 310x165 - Đề thi học sinh giỏi số 11 – Sinh học 9

Đề thi học sinh giỏi số 11 – Sinh học 9

Đề thi:  Câu 1. Tại sao từ 4 loại nuclêôtit lại có thể tạo nên …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *