Một số câu hỏi hay thi – Sinh học 10

Câu 26. Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coeniim A được xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  • Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân có 3 cacbon, có mặt ở tế bào chất.

1 Axetyl coenzim A có 2 cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại đi 1 phân tử C02. Sản phẩm này có mặt trong ti thể.

  • Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc amin hóa (kết hợp với NH3) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hóa thành đường glucozơ (do các enzim của quá trình đường phân tham gia).
  • Axetyl coenzim A có thể tái tổng hợp axit béo, axetyl coenzim A tham gia vào chu trình Krebs tạo ra các sản phẩm trung gian, hình thành các chất hữu cơ khác nhau (kể cả sắc tố).
  • Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+ và điện tử trong dãy hô hấp để tạo ra ATP trong ti thể.

Câu 27. Một nhà nghiên cứu đã thiết lập hệ thống quang hợp bên ngoài cơ thể sống dựa trên qui trình sau đây:

  • Tách lục lạp ra khỏi các tế bào lá cây, sau đó phá vỡ màng lục lạp giải phóng các chất vẫn còn nguyên vẹn. Tiếp đến cho thêm chất hexachloroplatinate có 6ion clo và mang điện tích 2′ vào ống nghiệm chứa các chất nguyên vẹn.
  • Sau một thời gian, hỗn hợp thilakoid + hexachloroplatinate được phân tích về cấu trúc và đo lượng oxi tạo ra.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi câu hỏi lý thuyết phần Bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10

Kết quả thí nghiệm cho thấy các ion hexachloroplatinate đã liên kết với màng thilakoỉd tại nơi có quang he I (hình dưới) và phức hợp hexachloroplatinate – màng thilakoid có hoạt tính quang hợp.

  1. Tại sao phức hợp hexachloroplatinate – màng thilakoid có hoạt tính quang hợp?
  2. Giải thích tại sao hexachloroplatinate lại có thể liên kết với màng thilakoid tại khu vực có quan hệ I và phân tử này liên kết với màng bằng lực liên kết gì?
  3. Trong thí nghiệm trên, ngoài oxi những có cái  gì có thể đã được tạo ra? Giải thích.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. – Mặc dù không có ánh sáng trong hệ thống quang hợp nhân tạo như mô tả trong thí nghiệm, nhưng do hexachloroplatinate là một tác nhân oxi hoá mạnh nên nó kích hoạt điện tử của chlorophyl tại trung tâm quan hệ I từ trạng thái nền sang trạng thái cao năng, giống như photon kích hoạt các điện tử của diệp lục.

Sau đó điện tử được truyền qua chuỗi truyền điện tử đến NADP+ cùng với H+ để tạo ra NADPH. Chuỗi truyền điện tử vẫn hoạt động được vì thilakoid vẫn còn nguyên vẹn không bị phá vỡ.

  1. Hexachloroplatinate có điện tích âm (2 ) và màng thilakoid có điện tích dương nên chất này liên kết với màng nhờ lực hấp dẫn giữa các chất có điện tích trái dấu.
  2. Mọị khi pha sáng của quang hợp xảy ra cho dù là trong lá cây (in vivo) hay trong điều kiện nhân tạo ihì sản phẩm của pha sáng vẫn là ATP cùng NADPH.
>> Xem thêm:  Bộ đề phần Cấu trúc tế bào ( tiếp) – Sinh học 10

Câu 28. Khi so sánh quang hợp ở thực vật c3 và thực vật c4, người ta thấy có nhiều đặc điểm khác nhau, trong đó có:

  1. Số lượng ATP cần cho việc hình thành 1 phân tử glucôzơ. Nêu số lượng ATP và giải thích.

  2. Hiệu suất quang hợp; (chất khô/m2 lá/ngày) ở thực vật thấp hơn nhiều so với ở thực vật c4. Giải thích.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Để hình thành 1 phân tử glucôzơ thực vật c3 cần 18 ATP trong khi đó thực vật c4 cần 24 ATP.

Minh họa bằng sơ đồ cố định COa ỡ thực vật C3 và thực vật c4 (0,25 điểm cho mỗi sơ đồ c3 và c4).

  1. Vì thực vật C3 có hô hấp sáng, nên  phí mất — sản phẩm quang hợp, còn

thực vật c4 không có hô hấp sáng. Cụ thể:

Thực vật C4 không có hô hấp sáng: c5 (RiDP hoặc RuDP) + CO2 s 2C3 s Quang hợp (Cfi).

Thực vật C3 có hô hấp sáng: c5 (RiDP hoặc RuDP) + O2 -» 1 C3 H Quang hợp (— Cà) + 1 c2 —> hô hấp sáng.

Câu 29. Khi phân giải hoàn toàn một phân tử axit stearic CHì (CH2) 16COOH thì năng lượng (ATP) được giải phóng là bao nhiêu? Giải thích.

HƯỚNG DẪN GIẢI

1 Phần lớn năng lượng của chất béo dự trữ trong axit béo. Chuỗi chuyển hoá axit béo được thực hiện được gọi là quá trình beta -oxi hóa thành đoạn 2 cacbon xâm nhập vào chu trình Kreb dưới dạng axelil CoA. FADH2, NADH cũng được tạo ra trong quá trình beta oxi hoá.

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học 10

1 Qua một vòng xoắn cắt ngắn phân tử axit béo tạo ra 1 phân tử axetil CoA và một axit béo có số cacbon ít hơn 2 c so với axit béo ban đầu. Để khởi động quá trình này tiêu tốn 1 phân tử ATP.

1 1 phân tử axctil CoA được oxi hoá hoàn toàn tạo ra tương đương 12ATP, khi đi qua chu trình Kreb và chuỗi hô hấp; Qua chuỗi hô hấp 1 FADH2 tạo 2 ATP cồn 1 NADH tạo 3 ATP.

Viết được phương trình tổng quát: Tổng số ATP 1 [(Tổng số nguyên tử cacbon/2) X 12 + (tổng số nguyên tử các bon/2-1) X 5] -1. Axit steric có tổng số nguyên tử cacbon là 18 nên tổng số ATP tạo ra là 147 ATP.

Check Also

thaohuyen3 5223722 1024x682 1 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

Đề thi:  Câu 225. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Tế hào bảo …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *