Ở những bài học trước, chúng ta đã cơ bản nắm được diện mạo của xã hội phong kiến Việt Nam từ thời Ngô Quyền đến triều đình nhà Nguyễn. Trong quá trình phát triển, có thịnh, có suy tùy thuộc và những hoàn cảnh, sự trị vì khác nhau …
Read More »Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX – Lịch sử 7
Dưới thời nhà Nguyễn, tuy có những chính sách mang tính chất tiêu cực, nhưng mặt khác, dưới sự trị vì của nhà Nguyễn thì nền kinh tế, văn hóa, kĩ thuật về cơ bản cũng có những thành tựu đáng kể. Bài học ngày hôm nay chúng tôi sẽ …
Read More »Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Lịch sử 7
Sau khi lật đổ chính quyền, Nguyễn Ánh lên ngôi, tuy nhiên triều đình nhà Nguyễn lại thi hành những chính sách bóc lột, bóp nghẹt về kinh tế trong nước cũng như đóng cửa về ngoại giao. Chính điều này làm cho đời sống nhân dân khổ cực, các …
Read More »Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước – Lịch sử 7
Quang Trung Nguyễn Huệ không chỉ là một vị tướng tài ba, mưu lược mà ông còn là một vị minh quân sáng suốt, điều này được thể hiện rõ thông qua quá trình ông xây xựng đất nước, cải cách bộ máy chính quyền. Bài học ngày hôm nay …
Read More »Bài 25. Phong trào Tây Sơn – Lịch sử 7
Chiến công đại phá hai mươi chín vạn quân Thanh của Quang Trung Nguyễn Huệ đã lừng lẫy trong những trang sử của nước nhà. Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ mang đến cái nhìn tổng quan hơn về khởi nghĩa Tây Sơn và chiến thắng trước …
Read More »Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII – Lịch sử 7
Tình trạng đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân đói khổ đã dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nổ ra trong toàn dân, mục đích nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Vậy diễn biến của những cuộc khởi nghĩa này như thế nào? Kết quả ra sao? …
Read More »Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII – Lịch sử 7
Với tình trạng quyền lực bị chia rẽ vào tay chúa Trịnh và Vua Lê, vậy thì xã hội Việt Nam có bị ảnh hưởng gì bởi sự phân quyền ấy không? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. …
Read More »Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI – XVIII) – Lịch sử 7
Cuối thế kỉ XVI, triều đại nhà Lê bắt đầu suy yếu, các phe đối lập tranh giành quyền lực dẫn đến tình trạng chia rẽ hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để hiểu rõ hơn về sự chia rẽ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày …
Read More »Bài 21. Ôn tập chương IV – Lịch sử 7
Ở những bài học trước, các bạn đã được trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- thế kỉ XV. Để củng cố thêm phần kiến thức trọng tâm cũng nhằm kiểm tra khả năng nắm bắt bài của các bạn, chúng …
Read More »Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527) – Lịch sử 7
Sau khi giành thắng lợi trước quân Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, xác lập sự hình thành của vương triều Lê Sơ. Ngay sau khi lên ngôi, Lê Lợi đã tiến hành xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở, đưa ra những chính sách …
Read More »Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Lịch sử 7
Quân Minh kéo sang xâm lược, đặt ách đô hộ ở nước ta khiến cho đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, các cuộc khởi nghĩa diễn ra đều thất bại. Phải đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo mới có thể đẩy lùi …
Read More »