Muỗi có thể là những sinh vật hút máu, gây bệnh, khó chịu, nhưng chúng có cặp tài lẻ mà không loài động vật nào có được: vừa đi được trên tường vừa bước được dưới nước. Những côn trùng khác như ruồi, cũng có thể đi lộn ngược trên …
Read More »Phản ứng Briggs-Rauscher chuyển đổi màu thuận nghịch
Giới thiệu Phản ứng Briggs-Rauscher, còn được biết đến dưới cái tên “đồng hồ chuyển đổi màu thuận nghịch”, là một trong những ví dụ minh họa phổ biến nhất của một phản ứng thuận nghịch. Phản ứng bắt đầu khi 3 dung dich không màu kết hợp với nhau. …
Read More »Thơ vui ôn thi Vật lý
Ánh sáng là kẻ hai mang Vừa sóng, vừa hạt rõ ràng nghe cưng! Giao thoa là sóng đã từng, Tán sắc, nhiễu xạ lẫy lừng sóng mang Còn hạt dùng xét điện – quang Trong ngoài tuy chất, cứ phang cho thầy Quang ngoài là đánh e bay Quang …
Read More »Một số phương pháp hệ thống hóa kiến thức môn Lý
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 đổi mới với một số phần bổ sung quan trọng với việc thêm một số kiến thức vật lý lớp 10 vào đề thi. Như vậy, kiến thức vật lý của 3 năm THPT sẽ được kiểm tra đánh giá qua nội dung của …
Read More »Tổng hợp kiến thức Vật lý THCS
Tổng hợp kiến thức Vật lý THCS
Read More »Tổng hợp toàn bộ công thức Vật lí 11
Tổng hợp toàn bộ công thức Vật lí 11
Read More »Vì sao đồng hồ đặt bên cạnh nam châm thì chạy không chính xac nữa?
Đáp án: Đồng hồ do nhiều thứ kim loại chế thành, trong số đó có kim loại dễ bị ảnh hưởng của nam châm, bị từ hóa nên đồng hồ chạy không còn đúng nữa.
Read More »Muốn làm lạnh lon bia, nên đặt lon bia trên hay dưới nước đá?
Đáp án: Nếu muốn làm lạnh thức ăn hoặc đồ uống thì không nên đặt nó ở trên nước đá mà đặt ở dưới nước đá vì không khí ở bên trên nước đá, sau khi lạnh, sẽ chìm xuống và được thay thế bằng không khí nóng xung quanh.
Read More »Vì sao cốc thủy tinh dễ bị nứt vỡ khi ta đổ nước sôi vào?
Đáp án: Khi đổ nước sôi vào cốc, mặt trong của cốc bị nóng đột ngột nên nở ra rất nhanh, do thủy tinh dẫn nhiệt kém nên lúc đó mặt ngoài cốc nhiệt độ vẫn chưa tăng lên nhiều, sự nở ở mặt ngoài không xảy ra cùng lúc …
Read More »Vì sao giọt nước rơi vào chảo mỡ đang sôi lại nổ tung tóe?
Đáp án: Nước sôi ở nhiệt độ 1000C, khi rán thức ăn, mỡ sôi ở nhiệt độ khoảng từ 1600C đến 2000C. Khi có vài giọt nước vào chảo mỡ, lập tức nước biến thành thể khí. Do thể tích nước biến đổi rất nhanh nên làm cho dầu bắn …
Read More »Vì sao băng lại nổi trên mặt nước?
Đáp án: Khi nước ngưng kết thành băng, thể tích của nó tăng lên (khoảng 10%). Vì vậy, băng có cùng một thể tích sẽ nhẹ hơn so với nước. vì vậy băng có thể nổi trên mặt nước.
Read More »