Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 10 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 / Tổng hợp một số dạng đề thi môn Sinh học 10

Tổng hợp một số dạng đề thi môn Sinh học 10

Câu 1. Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Những điểm giống nhau:
  • Đều có ba thành phần cấu trúc cơ bản của màng sinh chất; vùng chứa vật chất di truyền (Nhân hoặc vùng nhân); tố bào chất.
  • Màng sinh chất đều có vai trò bán thấm chọn lọc các chất.
  • Vùng chứa vật chất di truyền đều có vai trò điều khiển hoạt động trao đổi chất của lô” bào.

I Tế bào chất đều là nơi xảy ra các hoạt động sinh lí quan trọng của tế bào.

  • Tố bào chất đều chứa bào quan ribôxôm, có vai trò là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
2. Những điểm khác nhau:
Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Đại Vi khuẩn các loại. Thực vật, động vật đơn bào, động vật.
Cấu trúc của nhân Đã có bộ máy di truyền là một phân tử ADN dạng vòng gọi là vùng nhân, chưa có màng nhân. có nhận được bao bọc bên ngoài bởi màng kép.
Chưa có lưới nội chất cùng các hào quan khác như lục lạp, ti thể, hộ máy gôngi, không bào, li/roxôm. Đã có mạng lưới nội chất và các hào quan khác như lục lạp (Ở thực vật), ti thể, hộ máy gôngi, không hào (ở thực vật), li/ôxôm.
Các thành lô hào, chứa pepliđỏglican. Ở tế hào ihực vật có thành tế hào chứa chủ yếu xenlulôzơ, ở tế bào động vật không có thành tế bào, chỉ có chất nén ngoại bào.
Bé. Lđn.
Cấu trúc tế hào chất và các hào quan
Thành tế bào
Kích thước tế hào và các hào quan

Câu 2. Trình bày cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
  2. Thành tế bào:
  • Chứa peptiđôglican, là đường đã kết hợp với các đoạn pôlipcptit.
  • Căn cứ vào cấu trrúc của thành tế bào, người la chia vi khuẩn thành hai loại:

+ Vi khuẩn Gram dương: Khi nhuộm Gram cho màu tím.

4- Vi khuẩn Gram âm: Khi nhuộm Gram cho màu đỏ tía.

  • Thành tế bào có lớp vỏ nhầy để dễ bám dính.
  • Thành tế bào định hình cho tế bào.
  1. Màng sinh chất:
  • Được cấu tạo từ lớp kép phôlpholipit và prôtôin.
  • Màng có tính thấm chọn lọc các chất.
  1. Lâng về roi: Chí có ở một số vi khuẩn.
  • Lồng: Giúp tiếp nhận, tiếp hợp, bám vào bề mặt tế bào khác.
  • Roi: Giúp vi khuẩn chuyển động.
  1. Tế bào

    chất:

Có hai thành phần chủ yếu.

  • Bào tương: Hợp chất kco bán lỏng, tính chất quang, chứa các hợp chất vô cơ và hữu cơ.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 7)

I Ribôxôm: Được câu Lạo từ rARN và prôtêin, không có màng bên ngoài, đây là địa điểm tổng hợp prôtêin.

Ngoài IU vi khuẩn còn chứa các hạt dự trữ. Tế bào chất của vi khuẩn không chứa hệ thống nội màng và các bào quan khác.

  1. Vùng nhân:
  • Chứa một phân tử ADN dạng vòng, không có prôtêin loại histon và không có  màng bao bọc bên ngoài.

Câu 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân ở tế bào nhân thực.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Cấu trúc:

  • Thường có hình bầu dục hoặc hình cầu, đường kính 5^im.
  • Bên ngoài được bao bọc bởi lớp màng kép, cấu trúc giống màng sinh chất, có lỗ nhân.
  • Bên trong chứa dịch nhân (nhân tương) có một hay vài nhân con (hạch nhân) và các sợi chất nhiễm sắc thể giàu ADN.
  1. Mùng nhân:
  • Mỗi lớp màng dày 6 – 9nm.
  • Màng ngoài nối với lưới nội chất, có nhiều lỗ nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất.
  1. Chất nhiễm sắc:

I Chứa các phân tử ADN, bắt màu kiềm tính.

I Khi phân bào, chất nhiễm sắc xoắn lại tạo thành nhiễm sắc thể, có tính đặc trưng cho mỗi loài.

  1. Nhân con:
  • Là nơi tích tụ prôtêin và rARNL
  1. Chức năng.
  • Nhờ chứa ADN, nhân là trung tâm điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào.
  • Là nơi lưu giữ thông tin di truyền, đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền từ thế hệ này sang thế hộ khác.
  • Nhân con là bào quan tổng hợp các loại ribôxôm.

Câu 4. lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất của tế bào nhân thực.


HƯỚNG DẪN GIẢI

Bào quan cấủ trúc Chức năng
Ti thể 1 Có màng kcp, từ màng trong hình thành các nếp gấp làm tăng diện tích tiếp xúc với cơ chất.

1 Trên các nếp gấp chứa nhiều oxixôm có đầy đủ các enzim hô hấp.

– Là trung tâm biến đổi năng lượng của tế bào, cung cấp ATP và các sản phẩm trung gian cho các quá trình chuyển hóa vật chất của tế bào.
Lục lạp 1 Có màng kép.

1 Bên trong chứa nhiều hạt (grana) gồm nhiều đĩa bé (tilacôit) xếp chồng lên nhau, chứa nhiều clorôphyl.

– Các đĩa lớn gọi là slrôma (chất nền, cơ chất)

– Là bào quan có vai trò quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cho tế bào.
Lưới nội chất –    Là hệ thống xoang dẹp, phân nhánh, thông với nhau và với nhân tế bào.

–   Gồm lưới nội chất có đính các hạt ribôxôm là lưới nội chất không hạt.

–    Liên hệ giữa các bào quan và các bào quan với nhân tế bào.

–    Lưới nội chất có hạt tổng hợp protein.

–   Lưới nội chất không hạt chuyển hóa gluxit, lipit và khử độc)

Bộ máy gôngi – Là hệ thống túi dẹp xếp chồng lên nhau, có hình vòng cung. – Gắn cacbohidrat với protein, tổng hợp hoocmôn thu gom, bao gói, biến đổi, phân phối các sản phẩm trao đổi chất.
Trung

thể

–    Gồm hai trung thể xếp thẳng góc nhau.

–    Mỗi trung tử là ông hình trụ, gồm 9 bộ ba vi ông xếp thành vòng.

1 Tạo thoi vô sắc giúp NST phân li về hai cực dễ dàng.
Ribôxôm – Gồm một hạt lớn, một hạt bc, không có màng bao ngoài, ỉ Chứa chủ yếu rARN và prôlcin. – Là địa điểm xảy ra quá trình tổng hợp protein.
Lizôxôm –    Bào quan có hình túi, ngoài có màng.

–        Chứa nhiều hệ cnzim thủy phân.

– Phân hủy các bào quan già, tố bài già, tế bào bị tổn thương, không hoạt động.
Không bào –   Có màng bao bọc.

1 Tê bào còn non có nhiều không bào nhỏ, lúc già chúng nhập lại tạo thành một không bào lớn.

–       Ở động vật, nếu có sẽ có không bào nhỏ.

–      Chứa sắc tố, chất thải, chất độc, muối khoáng và chất hữu cơ, tạo ra nồng độ dịch bào.

–    Một số động vật có không bào co bóp, không bào tiêu hóa (trùng cỏ).

>> Xem thêm:  Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học 10 phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Câu 5. Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai bào quan ti thể và lục lạp.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Những điểm giống nhau:
  • Số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào loại lô’ bào.
  • Đều là các bào quan hiển vi, kích thước micrômet.
  • Chỉ xuất hiện ở tế bào nhân chuẩn.
  • Đều được bao bọc bên ngoài bởi màng kép.
  • Bên trong đều chứa cơ chất với nhiều hộ enzim.

f Đều có một hoặc vài ADN dạng vòng, có khả năng tái bản.

2. Những điểm khác nhau:

Dấu hiệu so sánh Tỉ thể Lục lạp
Vị trí Xuất hiện ở tô” bào thực vật và động vật. Chỉ xuất hiộn ở tế bào thực vật.
Hình dạng Hình hạt, hình que, hình sợi. Hình bầu dục.
Sô” lượng Có nhiều ở tế bào hoạt động mạnh như tế bào tiết, mô phân sinh, đỉnh sinh trưởng. Có nhiều ở lc” bào mô giậu của lá và các tc” hào bao bó mạch.
Kích thước Dài l-2|im; rộng 0,l-0,5|im Dài 4-ỈỠỊim; dày l-5|im
Màng Màng kcp, màng trong gấp khúc tạo các gờ răng lược làm tăng diện tích tiếp xúc với các chất. Màng kcp, bao đều quanh lục lạp.
cấu trúc bên trong Chất nền chứa nhiều lipit, protein, các ribôxôm. Gồm nhiều đĩa lớn (strôma) và đĩa bé (hạl grana). Mỗi grana gồm nhiều tilait xếp chồng lên nhau, chứa nhiều diệp lục)
Đơn vị chức năng Là oxixôm, chứa đầy đủ enzim phôtphorin hóa oxi hóa, phân giải chất hữu cơ irong chu trình crcbs. Là quangtôxôm, chứa đầy đỏ hệ enzim oxi hóa khử, tăng hợp chất hữu cơ trong chu trình.
Chức năng Có vai trò dị hóa, biến đổi chất hữu cơ thành ATP và các sản phẩm trung gian, sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào. Có vai trò đồng hóa, biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành tinh bột dự trữ.

Check Also

thaohuyen8 3713562 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

Đề thi:  Câu 225. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Tế hào bảo …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *