Home / Tài liệu môn Sinh học / Sinh học lớp 10 / Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 / Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi – Sinh học 10

Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi – Sinh học 10

Câu 6. Hãy trả lời các câu hồi sau về mô hình giải thích 2 giai đoạn tiên hóa hình thành tế bào nhân thực từ các tế bào nhân sơ nguyên thủy.

  • Đặt thí nghiệm: thoạt đầu cho ti thể vào trong dung dịch có pH cao (ví dụ pH = 8) sau đó lại chuyển ti thể vào dung dịch có pH thấp (ví dụ pH = 4). Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể ATP sẽ được tổng hợp qua kênh enzim ATP syntetaza)

Câu 3. Năm 2007, giải thưởng Nobel Sinh lý học và Y học được trao cho một công trình nghiên cứu về tế bào gốc. Hãy nêu những hiểu biết của mình về tế bào gốc và công trình đạt giải thưởng Nobel này.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  • Giải thưởng Nobel Sinh lý học và Y học 2007 được trao cho một nhóm các nhà khoa học nhờ thao tác trên tế bào gốc đã tạo được mô hình một số bệnh ở người (như liệt rung, mất trí nhớ, hen suyễn,…).
  • Tế bào gốc là những tế bào chưa biệt hóa, trong những điều kiện nhất định có thể biệt hoá thành nhiều tế bào khác nhau.

Ị Tế bào gốc có thể nhân lên trong điều kiện in-vitro và giữ được khả năng tạo các tế bào chuyên hóa khác (tính toàn năng của tế bào), kể cả giao tử.

  • Việc chọn lọc, nuôi cấy và chuyển gen vào tế bào gốc có thể thực hiện như trên các tế bào vi sinh vật.
  • Tế bào gốc sau khi được chọn có thể cho khám sinh dục, tạo giao tử và truyền sang thế hệ sau.
  • Dùng tái tổ hợp tương đồng để thao tác đúng gen đích.
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Phân bào (tiếp theo 1) – Sinh học 10

Câu 4. Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng được thực hiện như sau: Đầu tiên lục lạp được ngâm trong một dung dịch axit có pH = 4 cho đến khi xoang tilacôit đạt pH = 4y lục lạp được chuyển sang một dung dịch kiềm có pH = 8. Lúc này, trong điều kiện tối, lục lạp tạo ATP.

Hãy mô tả kết quả thí nghiệm trên bằng việc vẽ phóng to phần màng tilacôit trong cốc thí nghiệm chứa dung dịch pH = 8 với sự hoạt động của enzym ATP syntetaza. Đánh dấu các vùng có nồng độ H* cao và nồng độ H+ thấp, chỉ ra chiều prôtôn đi qua màng và biểu diễn phản ứng mà ở đó ATP được tổng hợp.

Phân tử ATP được hình thành bên trong màng tilacôit hay bên ngoài màng tilacôit? Giải thích tại sao trong tối lục lạp có thể tổng hợp được ATP.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  • Vẽ đúng hình và chú thích. (Xem hình dưới)
  • ATP tạo ra bên ngoài tilacôit. Lục lạp có thể tạo ATP trong tối bởi vì thí nghiệm trên đã chứng minh sự chênh lệch độ pH giữa hai màng tilacôit có thể tạo ra ATP; vì vậy, ở đây không cần phản ứng sáng tạo nên sự chênh lệch nồng độ H+ vô”n cần cho sự tổng hợp ATP.
  1. Tiến hóa dẫn đến tăng kích thước tê’bào. Trong hoàn cảnh nào những tế bào nhân sơ có kích thước lớn hơn các tế bào khác có ưu thế tiến hóa? Tại sao có thể trong những hoàn cảnh nhất định nhưng kích thước tế bào không tăng quá mức.
  2. Tế bào nhăn sơ nguyên thủy có kích thước lớn tiếp tục tiến hóa thành tế bào nhân thực. Những đặc điểm mới nào xuất hiện và phương thức chúng được hình thành ra sao ở tế bào nhân sơ nguyên thủy đã dẫn đến sự phát sinh tế bào nhân thực,
>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi bài tập phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Sinh vật tiếp theo 1 – Sinh học 10

HƯỚNG DẪN GIẢI

  1. Khi các tế bào sống bằng phương thức dị dưỡng, tế bào này ăn tế bào khác thì tế bào có kích thước lớn hơn SC khó bị thực bào và dỗ thực bào các tế bào con nhỏ hơn vì thế chọn lọc tự nhiên sẽ Ưu tiên giữ lại những tế bào có kích thước lớn hơn.

Kích thước tế bào chỉ gia tăng đến mức độ nhất định vì tế bào có kích thước lớn quá thì tỷ lộ s/v sẽ nhỏ dẫn đến trao đổi chất với môi trường kém hiệu quả cũng như sự khuếch tán các chất trong tế bào từ nưi này đến nơi khác sẽ rất chậm. Kết quả là chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải các tế bào quá lớn.

  1. Tế bào có kích thước lớn sẽ phải có các đặc điểm thích nghi như: Có các bào quan có màng bao bọc và hệ thống lưới nội chất làm tăng tỷ lộ s/v cũng như tạo các xoang riêng biệt làm tăng hiệu quả hoạt động.

Các hào quan có màng bao bọc được tiến hóa hoặc bằng cách nội cộng sinh như ti thể và lục lạp hoặc do màng tế bào lõm vào trong bao bọc lấy vật chất di truyền tạo nên màng nhân, hoặc màng tế bào gấp vào trong tế bào chất tạo nên mạng lưới nội chất.

Câu 7» Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ glicoprôtêin màng. Giải thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy Gôngi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô.

HƯỚNG DẪN GIẢI

I Các tế bào trong mô nhận biết nhau tạo thành tập hợp mô là nhờ các glicoprôtêin của màng. Chất độc A tác động gây hỏng tổ chức mô đã gián tiếp gây hỏng các glicoprôtêin của màng theo các bước:

>> Xem thêm:  Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

+ Phần prôtcin được tổng hựp trên lưới nội chất có hạt được đưa vào bộ máy Gôngi.

+ Trong bộ máy Gôngi prôtêin được lắp ráp thêm cacbohidrat tạo nên glicoprôtêin.

+ Glicoprôtêin được đưa vào bóng nội bào và chuyển vào màng tạo nên glicoprồlêin của màng.

+ Chất độc A tác động gây hỏng chức năng bộ máy Gôngi nên quá trình lắp ráp glicoprôtcin bị hỏng trên màng thiếu glicoprôtêin hoặc glicoprôtêin sai lệnh nên các tế bào không còn nhận biết nhau.

Câu 8. Các tế bào của cơ thể động vật có thể truyền tin với nhau bằng cách    tế bào này tiết ra các tín hiệu, còn tế bào kia tiếp nhận tín hiệu. Hãy nêu các cách tiếp nhận tín hiệu của tếbào.

HƯỚNG DẪN GIẢI

  • Nhận tín hiệu bằng thụ thể trên màng tế bào.
  • Nhận tín hiệu bằng thụ thể trong tế bào chất.

Check Also

7128 1494911290046 1013 310x165 - Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

Đề thi học sinh giỏi trắc nghiệm môn Sinh học 10 ( tiếp theo 4)

Đề thi:  Câu 225. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Tế hào bảo …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *